Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về nội dung chi tiết của văn bản.
- Tổng kết nội dung, nghệ thuật.
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Phần mở đầu giới thiệu khái quát như thế nào về hiện tượng sao băng?
BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?
Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tờ-su-na-mi (tsunami), là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720 km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá rất ghê gớm.
Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. […]. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.
Cơ chế hình thành sóng thần
Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ… Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30 m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Li-tu-y-a (Lituya), A-lát-xca (Alaska) vào năm 1958 cao đến 525 m).
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Thảm họa sóng thần chấn động ngày 26/12/2004 là hệ quả của một trận động đất xảy ra do va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Bơ-ma (Burma), sau khi mảng Bơ-ma bất ngờ trồi lên, cao hơn mảng Ấn Độ. Đó là trận động đất cực mạnh với 9 độ rích-te (richter), lớn nhất trong bốn thập niên kể từ trận động đất Gút Phrai-đây (Good Friday) 9,2 độ rích-te tấn công A-lát-xca vào năm 1964 và là trận lớn thứ tư kể từ năm 1900. Trận động đất lớn mức lan sang tận Xô-ma-li-a (Somalia), cách tâm chấn 4100 km. Tâm chấn động đất ở độ sâu 10 km, cách tây Su-ma-tra (Sumatra) khoảng 160 km, nằm trong khu vực “vành đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
Dấu hiệu sắp có sóng thần
Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,... Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.
Các thảm họa sóng thần trong lịch sử
Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ. Năm 365, sóng thần tại A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) làm hàng nghìn người thiệt mạng. Sóng thần tai hại nhất trong lịch sử loài người xảy ra vào ngày 27/8/1883, sau khi núi lửa Kra-ca-tô-a (Krakatoa) tại In-đô-nê-xi-a phun trào khiến 36000 người thiệt mạng trên bờ biển Gia-va (Java) và Su-ma-tra. Ngày 15/6/1896, sóng thần cao 23m làm hơn 26000 người thiệt mạng trong một lễ hội tôn giáo ở Nhật Bản. Ngày 22/5/1960, sóng thần cao 11m làm hơn 1000 người thiệt mạng tại Chi-lê (Chile). Ngày 16/8/1976, hơn 5000 người chết tại vịnh Mo-ro (Moro), Phi-líp-pin (Phillipines) vì sóng thần. Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê (Papua New Guinea).
(Theo Một số kiến thức về sóng thần, https:/nhandan.vn, ngày 16/3/2022)
--------------------------------------------------------------------
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Chọn 2 đáp án để thấy được sự khác biệt giữa đề mục của văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng so với đề mục của văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần.
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Các đoạn trong mục Mưa sao băng là gì? có thông tin chính là gì?
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Các đoạn trong mục Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào? có thông tin chính là gì?
SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG?
Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
Sao băng là gì?
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh.
Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa.
Mưa sao băng là gì?
Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng.
Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào?
Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao:
- Mưa sao băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): thường xuất hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 01 hằng năm, cực điểm vào ngày 03 đến 04 tháng 01.
- Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): thường xuất hiện từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 28 tháng 05 hằng năm, cực điểm vào ngày 05 đến ngày 06 tháng 5.
- Mưa sao băng Pơ-sây (Perseids): thường xuất hiện từ ngày 17 tháng 07 đến ngày 24 tháng 08 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 08.
- Mưa sao băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): thường xuất hiện từ ngày 02 tháng 10 đến ngày 07 tháng 111 hằng năm, cực điểm vào ngày 21 đến ngày 22 tháng 10.
- Mưa sao băng Lê-ô-nit (Leonids): thường xuất hiện từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 11 hằng năm, cực điểm vào ngày 16 đến ngày 17 tháng 11.
- Mưa sao băng Gie-mi-nit (Geminids): thường xuất hiện từ ngày 07 đến ngày 17 tháng 12 hằng năm, cực điểm vào ngày 12 đến ngày 13 tháng 12.
Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn.
Vì sao mưa sao băng lại có chu kì?
Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. [...] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm.
[...]
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022; 1 001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh thế nào, vì sao bốc cháy trên không trung?, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022)
Chọn đúng hoặc sai cho các ý sau.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Đuôi sao chổi được cấu tạo bởi băng, bụi và đá. |
|
Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các vì sao. |
|
Hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách chân trời
- sáng tạo trên trang web
- olm.vn các em thân mến chúng ta tiếp tục
- tìm hiểu văn bản Sao Băng là gì và những
- điều bạn cần biết về Sao băng ở tiết học
- trước chúng ta đã tìm hiểu chung về tác
- phẩm Tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của
- kiểu văn bản thông tin trong bài trong
- tiết học này chúng ta sẽ chuyển sang tìm
- hiểu về nội dung chi tiết của văn bản và
- phần tổng kết những giá trị về mặt nội
- dung và nghệ thuật Bây giờ chúng mình sẽ
- cùng nhau đến với phần hai nội dung chi
- tiết của văn bản như ta đã tìm hiểu ở
- tiết học trước thì văn bản này bao gồm
- có hai phần đó là phần mở đầu và phần
- nội dung Bây giờ chúng mình hãy cùng
- nhau tìm hiểu chi tiết về phần mở đầu
- của văn bản này Phần mở đầu của văn bản
- đã giới thiệu khái quát về hiện tượng
- sao băng cụ thể văn bản đã giới thiệu
- như thế nào
- rất chính xác chúng ta thấy rằng văn bản
- đã mở đầu bằng cách nêu lên niềm tin của
- nhiều người đối với hiện tượng sao băng
- nhiều người tin rằng khi nhìn lên bầu
- trời và thấy sao băng Nếu nhanh chóng
- ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn
- sẽ trở thành sự thật và một số quan niệm
- khác thì cho rằng Sao Băng là một hình
- tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều
- câu chuyện về tình yêu có thể thấy đây
- là một cách mở đầu rất ngắn gọn nhưng
- cũng vô cùng hấp dẫn cách mở đầu này đã
- phần nào khơi gợi người đọc tò mò về
- những thông tin khoa học của hiện tượng
- Sao Băng và hãy cùng cô dõi theo Xem Sao
- Băng là gì Mưa Sao Băng là gì chúng có
- từ đâu qua phần tiếp theo đó là phần hai
- phần nội dung trong phần nội dung văn
- bản Sao Băng là gì và những điều bạn cần
- biết về sao băng đã đưa ra các đề mục
- như sau sa Băng là gì mưa sa Băng là gì
- mỗi năm thường có những trận mưa sa băng
- nào Vì sao mưa sa băng lại có chu kỳ hãy
- cho cô biết cách trình bày đề mục trong
- văn bản sa Băng là gì và những điều bạn
- cần biết về sa Băng có gì khác so với
- cách trình bày đề mục trong văn bản bạn
- đã biết gì về sóng thần mà chúng ta đã
- được tìm
- hiểu rất chính xác nếu như văn bản bạn
- đã biết gì về sóng thần có các đề mục
- được trình bày dưới dạng cụm từ đó là
- các cụm từ nguyên nhân gây ra sóng thần
- cơ chế hình thành sóng thần dấu hiệu sắp
- có sóng thần và các thảm họa sóng thần
- trong lịch sử thì văn bản Sao Băng là gì
- và những điều bạn cần biết về sao băng
- đề mục được trình bày dưới hình thức là
- các câu hỏi và điểm chung là các đề mục
- này đều được in động Để người đọc có thể
- dễ dàng nhận Nhật ra cách trình bày các
- đề mục ở trong văn bản này có những tác
- dụng như sau Thứ nhất Nó giúp Tóm tắt
- thông tin chính khơi gợi hứng thú sự tò
- mò và định hướng tiếp nhận cho người đọc
- giúp người đọc dễ dàng xác định được
- những vấn đề chính mà văn bản lý giải về
- hiện tượng sao băng đồng thời thể hiện
- dấu hiệu hình thức đặc trưng của một văn
- bản thông tin góp phần làm nổi bật thông
- tin chính và thực hiện mục đích của văn
- bản đó là cung cấp thông tin để để lý
- giải về nguyên nhân và cách thức diễn ra
- của hiện tượng sa
- Băng Và bây giờ chúng ta sẽ lần lượt Tìm
- hiểu các đề mục này để xem văn bản đã
- cung cấp cho chúng ta những thông tin bố
- ích như thế nào về Sao Băng Trước tiên
- ta đến với đề mục đầu tiên Sao Băng là
- gì hai đoạn văn ở trong mục này đã cho
- chúng ta thấy nguyên nhân xuất hiện của
- hiện tượng sa băng sa băng thực chất là
- đường nhìn thấy của các thiên thạch khi
- chúng đi vào bầu khí quyển trái đất với
- vận tốc rất lớn câu này đã khẳng định
- nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện hiện
- tượng x băng còn các câu còn lại của
- phần văn bản này giải thích rõ nguyên
- nhân ấy cụ thể lực ma sát của không khí
- đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng
- khi di chuyển Thiên thạch có nguồn gốc
- là bụi vũ trụ mảnh vụn từ các sao chổi
- hoặc các tiểu hành tinh hầu hết các
- thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm
- vào mặt đất Tuy nhiên nếu có kích thước
- lớn chúng có thể rơi xuống và tạo nên
- những hố lòng trảo sâu trên lục địa tiếp
- tục bài học cô trò chúng ta sẽ đến với
- đề mục thứ hai mưa x Băng là gì hãy cho
- cô biết các đoạn ở trong mục này đã nêu
- thông tin chính
- nào rất tốt đoạn này đã nêu nguyên nhân
- xuất hiện và đặc điểm của hiện tượng mưa
- sa băng cụ thể như sau hiện tượng nhiều
- Sao băng rơi Mưa Sa Băng Chính là hiện
- tượng nhiều sa băng xuất hiện đồng thời
- hoặc hoặc nối tiếp nhau từ chung một
- điểm xuất phát ở trên bầu trời khi quan
- sát những trận mưa sa băng chúng ta có
- thể nhận thấy rằng các sa băng đều xuất
- phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu
- trời khu vực đó được gọi là tâm điểm của
- mưa sa băng tên của các trận mưa sa băng
- sẽ được đặt theo tên của khu vực chòm
- sao mà tâm điểm của trận mưa sa băng đó
- hướng tới mỗi trận mưa sa băng thì
- thường kéo dài trong nhiều ngày Tuy
- nhiên khoảng thời gian sa băng xuất hiện
- nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng
- cực điểm ấy số lượng sao băng quan sát
- được có thể từ 10 cho tới 100 sao Hoặc
- có thể nhiều hơn nữa thỉnh thoảng có
- những trận mưa sao băng dày đặc mật độ
- sao quan sát có thể lên đến hàng nghìn
- hay thậm chí là hàng chục nghìn sao mỗi
- giờ những trận mưa sao băng đó sẽ được
- gọi là bão sao băng Vậy mỗi một năm thì
- thường có những trận mưa saa băng nào
- chúng ta hãy cùng đến với đề mục tiếp
- theo mỗi năm thường có những trận trận
- mưa x băng nào mục này đã cung cấp cho
- chúng ta thông tin chính
- nào Đúng vậy trong mục này ta sẽ tìm
- hiểu thời điểm xuất hiện những trận mưa
- x Băng trong năm và lưu ý khi quan sát
- chúng ta chú ý theo dõi trên màn hình
- đây chính là bảng Liệt kê các trận mưa
- sao băng với thời gian xuất hiện và thời
- gian cực điểm như
- sau chúng ta thấy có sáu trận mưa sa
- băng được nhắc tới trong văn bản và mỗi
- trận mưa sa băng thì lại diễn ra vào một
- khoảng thời gian khác nhau Trải đều
- trong một năm trận mưa sa băng quad
- ranis trận mưa sa băng enta aquaris Mưa
- Sa băng pers Mưa Sa băng ianis Mưa saa
- Băng leonis Mưa Sa băng ginis đây đều là
- những trận mưa sa băng hàng năm mà có
- mật độ sao tương đối cao và ở những thời
- gian cực điểm thì mật vậ độ sao sẽ cao
- nhất và việc quan sát Mưa Sa băng thì sẽ
- phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như
- là mây là độ ô nhiễm không khí hay là
- ánh sáng của mặt trăng nếu như bầu trời
- nhiều mây thì không thể quan sát được sa
- băng hoặc nơi đó có quá nhiều bụi ô
- nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sa
- băng cũng sẽ gặp nhiều khó khăn chính
- bởi vậy mà không phải lúc nào chúng ta
- cũng có thể nhìn thấy mưa sa băng ở trên
- bầu trời kết thúc phần này chúng ta sẽ
- đến với đề mục cuối cùng đề mục Vì sao
- mưa sao băng lại có chu kỳ phần này cho
- chúng ta thấy nguyên nhân xuất hiện hiện
- tượng mưa sa băng theo chu kỳ Hãy trả
- lời câu hỏi tương tác sau đây
- nhé chúng ta biết rằng sa băng là sự
- xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch
- trên bầu trời vậy Nếu đã là ngẫu nhiên
- thì tại sao mưa sao băng lại có thể xuất
- hiện theo chu kỳ cùng cô tìm hiểu kiến
- thức sau đây theo văn bản này thì các
- trận mưa sa Băng có chu kỳ là 1 năm bên
- cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế nguyên
- nhân chính làm xuất hiện Mưa Sa Băng
- Chính là các sao chổi sao chổi là những
- thiên thể quay quanh mặt trời với quỹ
- đạo riêng do được cấu tạo bởi băng bụi
- và đá nên khi chuyển động gần mặt trời
- đuôi sao chổi bị sức nóng của mặt trời
- đốt cháy tạo thành những giải bụi trên
- quỹ đạo Nếu quỹ đạo của trái đất cắt
- ngang quỹ đạo của giải bụi này thì ít
- nhất Mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất
- định trái đất sẽ đi xuyên qua giải bụi
- đó và hiện tượng mưa ra băng sẽ xảy ra
- trong thời gian đó chúng ta đang quan
- sát trên màn hình đây chính là hình ảnh
- của Sao chổi bên cạnh bụi vũ trụ thì sao
- chổi chính là nguyên nhân chính làm xuất
- hiện hiện tượng mưa sa băng các em ạ
- cuối cùng để kết thúc tiết học chúng ta
- sẽ đến với phần ba lớn phần tổng kết
- Trước tiên về mặt nội dung thì ta thấy
- rằng văn bản này đã cung cấp thông tin
- về nguyên nhân sự ra đời sự hình thành
- của hiện tượng mưa sao băng và Sao Băng
- về nghệ thuật văn bản có bố cục rõ ràng
- với các đề mục được triển khai hợp lý dễ
- hiểu ngôn ngữ thì chính xác dựa trên cơ
- sở khoa học đúng đắn có sự kết hợp nhuôn
- nhuyễn giữa phương tiện giao tiếp Ngôn
- ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn
- ngữ các em thân mến tiết học của chúng
- mình kết thúc tại đây trong tiết học này
- chúng ta đã có thêm những thông tin vô
- cùng thú vị và bổ ích về hiện tượng saa
- băng hiện tượng mưa saa băng Cảm ơn các
- em vì đã quan tâm và theo dõi Hẹn gặp
- lại chúng mình trong Những tiết học sau
- trên
- olm.vn Cô chúc các em luôn học tốt
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây