Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Quê hương - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung 2 khổ thơ cuối.
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được miêu tả bằng những giác quan nào? (Chọn 2 đáp án)
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Bốn câu thơ sau của khổ thơ 3 miêu tả những hình ảnh nào?
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Đọc bài thơ, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của con người và cuộc sống nơi làng chài?
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
Tác giả dành cho quê hương niềm yêu thương, trân trọng vẻ đẹp của , con người, cuộc sống nơi làng chài; nỗi nhớ nhung da diết khi phải quê hương,... Bất chấp thời gian, không gian, nhà thư vẫn nâng niu, gìn giữ trong kí ức từng hình ảnh, màu sắc, hương vị mang vẻ đẹp riêng của quê nhà...
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào thân mến tới tất cả các
- bạn học sinh đã cùng dành thời gian đến
- với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- lm.vn ơ của cho chúng ta tiếp tục tìm
- hiểu phần thứ hai phần cuối cùng của bài
- học văn bản quê hương của tác giả Tế
- Hanh chúng ta đang tìm hiểu bức tranh
- quê hương các bạn đã được giới thiệu về
- làng chài của tác giả và cảnh đoàn
- thuyền ra khơi đánh cá đến khổ thơ thứ
- ba là cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- bến ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ khắp
- dân làng tấp nập đón Ghe về nhớ ơn trời
- biển lặng cá đầy ghe những con cá tươi
- ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da
- ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị
- xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về
- nằm nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong sự
- hân hoan đón đợi của làng chài là một
- bức tranh lao động tràn đầy niềm vui
- tràn đầy sức cho tất cả được gợi lên từ
- những âm thanh ồn ào trên bến đỗ hoạt
- động tất lập của dân làng khi đón nghe
- về cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được
- miêu tả bằng những giác quan nào
- cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được
- miêu tả bằng ấn tượng thính giác ồn ào
- trên bến đỗ thị giác tấp nập đón Ghe về
- và những con cá tươi ngon thân bạc trắng
- tất cả đều Nhộn hộ sức sống đầy áp niềm
- vui trong đoàn thuyền
- trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
- cũng thấy hình ảnh của những con người
- nồng hậu ấm áp mọi người háo hức cấp
- nhập đón người thân trở về sau một
- chuyến đi xa bức tranh quê hương được vẽ
- với những nét vẽ thân thuộc chuyến đi
- của dân trai tráng đã thắng lợi trở về
- con người hiện lên hết sức giản dị thân
- thương Nếu như bốn câu thơ đầu vẽ nên
- một bức tranh lao động tràn đầy niềm vui
- sức sống thì bốn câu thơ sau miêu tả
- những hình ảnh nào ạ
- 3
- 4 câu thơ sau miêu tả người dân chài và
- con thuyền nằm trên bến nhỉ là bốn câu
- thơ đặc sắc hiện thực và lãng mạn hòa
- quyện trong bút pháp miêu tả câu Dân
- chài lưới làn da ngăm dáng nắng người ta
- đặc điểm của người dân lao động miền
- miền với nước da màu ngăm nhuộm nắng gió
- biển khơi hết sức bình dị thân thuộc câu
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm cho
- người đọc cảm nhận vừa gửi hình vừa gợi
- cảm cách viết sáng tạo Cả thân hình nồng
- thờ gửi hình ảnh những thân hình vạm vỡ
- sức sống đang cuồn cuộn trào dâng càng
- vòng trong từng cơ bắp cách diễn đạt vị
- xa xăm độc đáo cho người đạp cảm nhận
- những thân hình vạm vỡ
- với làn da ngăm đen của người dân chài
- không chỉ nhuộm nắng gió mà còn thấm đẫm
- vị mặn mòi và nồng tỏa bị xa xăm của
- biển khơi câu thơ đem đến cho người dân
- chài vẻ đẹp của đậm chất lãng mạn như
- thế hai câu thơ này hình ảnh người lao
- động miền biển và chân thực bình dị với
- làn da ngăm dáng lắm vừa đậm chất lãng
- mạn Cả thân hình nồng thở vị xa xăm hai
- câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về
- nằm nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- sử dụng những biện pháp tu từ nào
- hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi
- được tác giả miêu tả một cách sống động
- bằng biện pháp tu từ nhân hóa thuyền im
- bến mỏi và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- nghe chất muối biện pháp nhân hóa làm
- những con thuyền vô tri trở thành những
- sinh thể có hồn hình ảnh con thuyền trên
- bến hiện lên với trạng thái Tĩnh bên
- ngoài mà đậu bên trong sau khi vật lộn
- với Sóng Gió trở về con thuyền nằm im
- trên bến nhỉ cảm nhận bị muối mặn của
- biển khơi làm thấm dần trong thớ vỏ như
- thế 4 câu sau của khổ thơ thứ 3 miêu tả
- người dân chài và con thuyền nằm trên
- bến nghỉ để thấy những vẻ đẹp riêng của
- con người và cảnh vật quê hương kết thúc
- bức tranh quê hương trong nỗi nhớ của
- tác giả là bốn câu thơ cuối em Nay xa
- cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước
- xanh cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con
- thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ
- cái mùi nồng mặn quá bao trùm toàn bộ
- khổ thơ là nỗi nhớ khi Thế Khanh đang
- học tại Huế Ông viết bài thơ này trong
- nỗi nhớ về làng chài thân yêu tình cảm
- quê hương thể hiện trực tiếp ở đoạn cuối
- với nỗi nhớ làng quê Khôn Nguôi Đó là
- nỗi nhớ cụ thể mà không chung chung Đó
- là nỗi nhớ luôn tưởng nhớ vì là tưởng và
- nhớ nên hình ảnh quê hương hiện lên với
- những nét riêng bằng đặc trưng riêng của
- miền biển đó là nhớ màu nước xanh nhớ
- thành quả của những chuyến đi là cá bạc
- nhớ chiếc buồm vôi chiếc thuyền và nhớ
- cả những người dân chài luôn mạnh mẽ khi
- ra khơi Nhớ mùi nồng mặn hay cũng chính
- là mùi của quê hương đặc biệt nỗi nhớ
- cái mùi nồng mặn của biển khơi Cho thấy
- vị mặn mòi của biển không chỉ thấm vào
- da thịt người dân chài và còn ngấm vào
- máu thịt của tác giả để rồi khi shot khi
- bé bị mệt mỏi ấy cái hương vị riêng của
- quê hương ấy lại dậy lên nỗi nhớ da diết
- của nhà thơ như thế đến khổ thơ cuối
- cùng này cảm xúc được bộc lộ một cách
- trực tiếp và nỗi nhớ được đẩy lên đến
- cao trào là bài thơ Em cảm nhận được
- những vẻ đẹp nào của con người và cuộc
- sống nơi làng chài
- bài thơ cho từ chúng ta thấy được những
- ấn tượng với con người khỏe khoắn cường
- tráng yêu lao động tâm hồn phóng khoáng
- là quan và cuộc sống nơi làng chài thì
- vừa giản dị bình yên vừa rồi độc chán
- chỉ sức sống gắn bó với thiên nhiên và
- bức tranh về quê hương và có thể nhận
- xét về tình yêu quê hương của tác giả
- thì hình sáng tác nhiều với quê hương
- luôn nhớ luôn nặng lòng với quê hương
- trong bài thơ Ông cảm nhận vẻ đẹp của
- quê hương bằng mọi giác quan là thị giác
- để cảm nhận Từng nét vẽ của quê hương là
- thính giác khi nghe những âm thanh nhịp
- thở của cuộc sống quê hương và làm bị
- rát khi nghe chất muối lắng dẫn trong
- từng ở thân tàu vị mặn chat của biển
- khơi của quê hương tất cả những giác
- quan đó làng tăng phần cảm xúc lắng đọng
- và tác giả cũng thể hiện ra nỗi nhớ của
- mình với những chi tiết tỉ mỉ với từng
- nét vẽ cụ thể về quê hương những câu thơ
- gợi hình ảnh cánh buồm như giương to như
- mảnh hồn làng hình ảnh con thuyền chở về
- nằm im trên bến đỗ nhi trước muối thấm
- dần trong thớ vỏ hình ảnh những người
- dân chài Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
- là những câu thơ xuất thần nếu chỉ có
- tài năng mà không có tấm lòng gắn bó với
- con người và quê hương thì thấy hang
- không thể viết những câu thơ chính xác
- đẹp hay và xuất thần đến vậy vì thế hoài
- thành nhận xét tế hàng Sở dĩ nhìn đời
- sâu sắc như thế thì người sẵn có một tâm
- hồn tha thiết Đồng thời tình yêu quê
- hương của tác giả cũng được thể hiện
- trong giọng kể rất giản dị thân thuộc và
- gần gũi tình cảm quê hương được thể hiện
- trong sự gắn bó với cuộc sống của con
- người cần lao và niềm vui lao động nên
- cũng tràn đầy sức sống không buồn về hưu
- như những thi phẩm của thơ mới lãng mạn
- đường thời em có thể nhận xét tình cảm
- của tác giả đối với quê hương được thể
- hiện như thế nào trong bài thơ
- chúng ta Tổng kết được tình cảm của tác
- giả được thể hiện trong bài thơ đó là
- nghiệp yêu thương trân trọng vẻ đẹp của
- thiên nhiên con người cuộc sống nơi làng
- chài Đó là nỗi nhớ nhung da diết khi
- phải cách xa quê hương bất chấp khoảng
- cách thời gian không gian nhà thơ vẫn
- nâng niu giữ gìn trong ký ức từ hình ảnh
- màu sắc hương vị và vẻ đẹp riêng của quê
- nhà từ tình yêu của tác giả Tế Hanh dành
- cho quê hương chúng ta cũng có thể liên
- hệ đến tình yêu quê hương đất nước của
- con người trong đời sống hiện nay như
- thế là cô cho chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu xong văn bản quê hương của tác
- giả Tế Hanh cô chân thành cảm ơn các em
- đã chú ý theo dõi Hẹn gặp lại trong
- những bài giảng tiếp theo chỉ trang web
- ở đầu m.vn nhé
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây