Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chi tiết về đặc sắc nội dung, nghệ thuật.
- Tổng kết bài học.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963)
Điệp từ "chen" thể hiện điều gì?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963)
Phép đảo ngữ "lom khom", "lác đác", "tiều vài chú", "chợ mấy nhà" có tác dụng gì?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963)
Hai câu thực đối với nhau về mặt ngữ nghĩa như thế nào?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963)
Phép nhân hoá chim quốc "nhớ nước đau lòng", chim đa đa "thương nhà mỏi miệng" có tác dụng gì?
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(In trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963)
Cách ngắt nhịp 4/1/1/1 ở câu thơ thứ bảy có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- khóa học Ngữ Văn lớp 8 bộ sách chân trời
- sáng tạo trên trang web alm.vn các em
- thân mến cô chò chúng ta tiếp tục tìm
- hiểu văn bản qua đèo ngang của tác giả
- bào Huyện Thanh Quan trong video trước
- chúng ta đã tìm hiểu chung về tác giả
- tác phẩm Tìm hiểu chi tiết về chủ đề cảm
- hứng chủ đạo và đặc trưng của thể thơ
- bước sang tiết học này chúng ta sẽ tìm
- hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ
- thuật được thể hiện trong bài thơ ở bốn
- câu đầu bức tranh đèo ngang và ở bốn câu
- cuối tâm trạng của tác giả không để
- chúng mình chờ đợi lâu hơn nữa ngay bây
- giờ hãy cùng cô đến với bốn câu đầu của
- bài thơ chúng ta hãy xem bốn câu đầu này
- có những đặc sắc gì về nội dung và nghệ
- thuật hãy chú ý theo dõi bài giảng các
- em nhé
- trước tiên chúng ta thấy được hai câu đề
- đã mở ra với thời gian là buổi chiều tả
- buổi chiều tà được thể hiện qua cụng từ
- bóng xế tà đó là bóng chiều đã ngả và
- ánh nắng thì không còn rực rỡ tròi trang
- nữa mà bắt đầu trở nên yếu ớt dần Lụi
- Tàn dần khoảng thời gian này bao giờ
- cũng gợi cho những người đi xa nỗi nhớ
- quê hương và thời gian dường như lắng
- động lại gợi một nỗi buồn mênh mang vô
- tận trong thời gian đó không gian hiện
- lên ra sao chúng ta hãy cùng xem bức
- tranh thiên nhiên được tái hiện với hình
- ảnh của cỏ cây đá lá hoa khung cảnh hiện
- lên rất heo hút và hoáng vắng tác giả đã
- khéo léo sử dụng điệp từ chen điệp từ
- này có tác dụng
- gì rất tốt điệp từ chen đã gợi sức sống
- mạnh mẽ của cỏ
- cây như vậy hai câu đề đã cho ta thấy
- được cảnh vật hoang sơ rậm rạp phần nào
- đã hẻ lộ tâm trạng của nhà thơ tâm trạng
- đó là gì chúng ta sẽ dần dần khám phá
- chúng mình đến với hai câu thực của bài
- thơ này tác giả đã sử dụng phép đảo ngữ
- Lom khom lác đác tiểu và chú và chợ mấy
- nhà phép đảo ngữ này có tác dụng gì theo
- các
- em Đúng vậy phép đỏng Ngữ đã nhấn mạnh
- sự nhỏ bé của con người trước thiên
- nhiên rộng lớn lúc này Bà Huyện Thanh
- Quan đã đứng ở trên cao để nhìn xuống và
- nhìn xa vài người Tiều Phu một nét vẽ
- ước lệ trong thơ cổ ngư tiểu canh mục
- nhưng rất thần tình tinh tế trong cảm
- nhận mấy nhà chợ bên sông thì thưa thớt
- và lác
- đác chúng ta thấy phép đối được hiện lên
- trong những vần thơ này như sau đầu tiên
- là đối về mặt ngữ pháp giữa hai câu câu
- ba và câu b Lom khom sẽ đối với lác đác
- cả hai từ này đều là tính từ và đóng vai
- trò là vĩ ngữ dưới núi đối với bên sông
- đều là cụm danh từ và đóng vai trò là
- trạng ngữ còn Tiều và chợ là chỉ danh từ
- vài chú mấy nhà cụm danh từ và đóng vai
- trò là chủ ngữ ta xác định được hai câu
- thực đối với nhau dựa trên cơ sở về mặt
- ngữ pháp vậy còn về mặt ngữ nghĩa hai
- câu thơ đối với nhau ra
- sao rất tốt về mặt ngữ nghĩa Cả hai đều
- gợi sự vắng vẻ đều hưu thưa thớt của sự
- sống con người qua từ lác đác mấy
- vài như vậy bốn câu đầu đã gợi ra bức
- tranh đèo ngang Bức tranh đó Tuy hoang
- vắng nhưng lại hiện lên với thiên nhiên
- đầy sức sống của đèo ngang bên cạnh đó
- ta còn thấy được sự lặng lẽ điều hưu của
- đời sống con người được mô tả bằng những
- hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng từ
- lái đặc sắc Điệp Từ Đào ngữ tiếp tục tìm
- hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- ta sẽ đến với bốn câu cuối đó là tâm
- trạng của tác giả không phải là bốn câu
- đầu không thể hiện tâm trạng của tác giả
- nhưng ở bốn câu cuối này tâm trạng sẽ
- được thể hiện đậm nét hơn rõ ràng hơn ở
- đây chúng ta chú ý phép nhân hóa Chim
- Quốc thì Nhớ nước đau lòng còn chim đa
- đa thì thương nhà mỏi miệng phép nhân
- hóa này có tác dụng
- gì đúng là như vậy phép nhân hóa đã nhấn
- mạnh sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên
- khác hẳn với cảnh hoang vu trước đó hai
- câu luận này sử dụng biện pháp chơi chữ
- cụ thể như sau quốc quốc là từ tượng
- thanh thể hiện tiếng kêu của con chim
- Quốc và được dùng theo lối chơi chữ dựa
- trên hiện tượng đồng âm Quốc có nghĩa là
- nước còn g g là từ tượng thanh để mô
- phòng tiếng kêu của con chim đa đa và
- dùng theo lối chơi chữ dựa trên hiện
- tượng từ đồng âm g có nghĩa là nhà hai
- câu này cũng sử dụng phép đối giống như
- hai câu thực của bài thơ về mặt ngữ pháp
- Nhớ nước đối với thương nhà đều là cụm
- động từ đóng vai trò là vị ngữ đau lòng
- mỏi miệng là cụm động từ con quốc quốc
- cái gia gia là cụm danh Tử đóng vai trò
- là chủ ngữ còn về mặt ngữ nghĩa thì cả
- hai đều nói về tâm trạng đau lòng khi
- nhớ thương Quê Cũ Chim Quốc có điển tích
- của hồn Thục Đế cho thấy tình yêu nước
- vô Thục mất nước sau khi chết biến thành
- con chim quốc kêu khóc nhớ thương nước
- cũ của mình nhiều người cho rằng Bà
- Huyện Thanh Quan đi qua đèo ngang chợt
- nhớ tới Bắc Hà của nhà Lê đã mất cho nên
- mới có tâm trạng buồn đến như thế cũng
- có tài liệu cho rằng bài thơ đơn giản
- chỉ là là nỗi nhớ quê cũ nhớ nhà nhớ
- chồng con mà thôi và dù hiểu theo cách
- nào đi chăng nữa chúng ta cũng thấy được
- nỗi buồn sâu kín mênh mang bao trùm cả
- cảnh
- vật tiếp theo hai câu kết bài thơ này có
- cách ngắt nhịp rất đặc biệt ở câu thứ
- bảy dừng chân đứng lại trời non nước
- được ngắt theo nhịp
- 4111 cách cắt nhịp này đã đem lại hiệu
- quả
- gì rất tốt cách ngắt nhịp này đã gợi
- bước chân ngập ngừng không muốn rời đi
- mà muốn nán lại của thi sĩ đồng thời thể
- hiện nỗi cô đơn rợn ngợp khi nhận ra
- rằng mình quá nhỏ bé trước thiên nhiên
- vốn hùng vĩ nhìn xa Nhìn gần nhìn cao
- nhìn sâu nhìn bốn phía rồi Nữ Sĩ thấy vô
- cùng buồn đau như tan nát cả tâm hồn và
- để rồi Thi sĩ chỉ còn một mảnh tình
- riêng ta với ta mảnh tình riêng là là
- một cách diễn đạt rất đặc sắc Xưa nay
- người ta chỉ nói mảnh vải mảnh trăng ít
- có ai lại gọi tình là mảnh mảnh tình
- riêng đã gợi nỗi buồn khép kín nặng nề
- và lẻ loi ta với ta tức là chính mình
- đối diện với bản thân mình lấy cái bao
- la mênh mông vô hạn của vũ trụ của trời
- non nước tương phản với cái nhỏ bé của
- mảnh tình riêng của ta với ta đã cực tả
- nỗi buồn Cô đơn xa vắng của người lữ
- khách khi đứng trên Cảnh đèo ngang lúc
- ngày tàn Điệp ta đã gợi nỗi cô đơn tuyệt
- đối quanh ta chẳng có ai cả chỉ có chính
- mình đối diện với lòng mình để thấm thía
- nỗi sầu nỗi cô đơn giận ngợp ở trong
- lòng mà
- thôi bốn câu cuối của bài thơ đã gợi nỗi
- cô đơn chống vắng khi đối diện với chính
- mình không có đối tượng để bầu bạn xẻ
- chia của tác giả đ đồng thời bài thơ còn
- thể hiện nỗi nhớ nước nhớ nhà của một
- thời quá Vãng trong tâm hồn của thi sĩ
- Bà Huyện Thanh Quan để kết thúc tiết học
- chúng ta sẽ tổng kết những giá trị về
- nội dung và nghệ thuật Trước tiên về mặt
- nội dung bài thơ này đã khắc họa Cảnh
- đèo ngang thoáng đãng mà đều hưu thấp
- thoáng sự sống của con người nhưng vẫn
- còn hết sức hoang sơ bài thơ đã gửi gắm
- Nỗi Nhớ nước thương nhà nỗi buồn sâu kín
- của tác giả về nghệ thuật bài thơ sử
- dụng thành công thể thơ thất ngôn bát cú
- luật đường với bút pháp tả cảnh ngụ tình
- đầy điêu luyện đồng thời kết hợp nhuần
- nhuyễn thành công các biện pháp tu từ
- các em thân mến bài học của chúng mình
- kết thúc tại đây hy vọng rằng video này
- sẽ giúp ích cho chúng mình hẹn gặp lại
- trong Những tiết học sau trên
- olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây