Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương trình tiếp tuyến tại điểm SVIP
Cho hàm số y=f(x), có đồ thị (C) và điểm M0(x0;f(x0))∈(C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng K và có đồ thị là đường cong (C). Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm M(a;b)∈(C) là
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x)=−x3+x+2 tại điểm M(−2;8) là
Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3+3x2−2 tại điểm có hoành độ bằng −3 có phương trình là
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x4+2x2−1 tại điểm có tung độ bằng 2 là
Cho đường cong (C):y=x−1x2−x+1 và điểm A∈(C) có hoành độ x=3. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x1 tại điểm A(21;1) có phương trình là
Cho hàm số y=x3−6x2+7x+5 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 là
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x−1 tại điểm có tung độ bằng 3 là
Cho hàm số y=x+1x2−2x. Phương trình nào sau đây là phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tiếp điểm A(1;2−1)?
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=f(x)=tan(4π−3x) tại điểm có hoành độ x0=6π là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây