Bài học cùng chủ đề
- Phương pháp quy nạp toán học
- Một số ứng dụng của quy nạp toán học
- Phương pháp quy nạp toán học
- Công thức nhị thức Newton và tam giác Pascal
- Ứng dụng tam giác Pascal trong khai triển nhị thức Newton
- Hệ số trong khai triển nhị thức Newton
- Hệ số trong khai triển nhị thức Newton
- Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình chứa nhị thức Newton
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương pháp quy nạp toán học SVIP
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Hoàn thành quy tắc chứng minh bằng quy nạp sau đây.
Để chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n≥p (p là một số tự nhiên), ta làm như sau:
+) Bước 1: chứng tỏ mệnh đề đúng với n=
- 0
- 1
- p
+) Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n=k≥p và phải chứng minh rằng nó cũng đúng với n=
- k -1
- k+1
Một học sinh chứng minh mệnh đề "9n+1 chia hết cho 8,∀n∈N∗" (*) như sau:
+) Giả sử (*) đúng với n=k, tức là 9k+1 chia hết cho 8.
+) Ta có: 9k+1+1=9(9k+1)−8, kết hợp với giả thiết 9k+1 chia hết cho 8. Vậy đẳng thức (*) đúng với mọi n∈N∗.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho Sn=1.31+3.51+...+(2n−1)(2n+1)1 với n∈N∗. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho Pn=(1−321)(1−421)...(1−n21) với n≥3 và n∈N∗. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Khẳng định nào sau đây sai?
Xét hai mệnh đề sau:
I) Với mọi n∈N∗, số n3+3n2+5n chia hết cho 3.
II) Với mọi n∈N∗, ta có 21+31+...+2n1>2411.
Mệnh đề nào đúng?
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình 2n>n2+4n+5.
Cho Sn=1.21+2.31+...+n(n+1)1,∀n∈N∗. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây