Bài học cùng chủ đề
- Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông trong tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Giải tam giác vuông
- Giải tam giác nhọn
- Ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong ước lượng chiều cao, khoảng cách, tính góc
- Phiếu bài tập tuần: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần: Hệ thức lượng trong tam giác vuông SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Tìm x;y trong hình vẽ dưới (làm tròn đến hàng phần mười của centimet).
Trả lời: x= cm; y= cm.
Cho hình chữ nhật ABCD có AC=16 cm và BAC=68∘. Độ dài cạnh CD là
Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ. Biết AH=2.
sinC và tanB lần lượt bằng
Một cuốn sách khổ 17×24 cm, tức là chiều rộng là 17 cm, chiều dài 24 cm. Gọi α là góc giữa đường chéo và cạnh 17 cm. Số đo α bằng
Trong các tỉ số lượng giác sau: sin41∘;cos58∘;cos75∘;sin25∘. Tỉ số lượng giác có giá trị lớn nhất là
Không dùng máy tính hoặc bảng số, tính giá trị của biểu thức:
M=sin220∘+cos230∘−sin240∘−sin250∘+cos260∘+sin270∘.
Trả lời:
Lúc 6 giớ sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B). Khi đi từ A đến B, An phải đi lên đoạn dốc AC và xuống đoạn dốc CB (hình vẽ). Biết AB=762 m, A=6∘; B=4∘.
Tính chiều cao h của con dốc làm tròn đến hàng đơn vị của mét.
Trả lời:
Bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ khi lên dốc là 4 km/h và tốc độ khi xuống dốc là 19 km/h.
Một mảnh gỗ có dạng hình chữ nhật ABCD với đường chéo AC=8 dm. Do bảo quản không tốt nên mảnh gỗ bị hỏng phía hai đỉnh B và D. Biết BAC=64∘. Người ta cần biết độ dài AB và AD để khôi phục lại mảnh gỗ ban đầu.
Độ dài AB,AD làm tròn đến hàng phần mười lần lượt bằng