Bài học cùng chủ đề
- Tập đọc: Đường đi Sa Pa
- Chính tả: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? Phân biệt tr/ch, êt/êch
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
- Tập đọc: Trăng ơi... từ đâu đến?
- Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
- Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
- Phiếu bài tập tuần 29
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 29 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Tác giả so sánh thác nước với sự vật gì?
Tác giả dùng từ ngữ nào để miêu tả màu nắng của phố huyện?
Trong văn bản, tác giả nhắc tới những dân tộc nào? (chọn 3 đáp án đúng)
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả so sánh trăng với sự vật gì?
Trong khổ thơ số 2, tác giả cho rằng mắt cá có điều gì đặc biệt?
Nhân vật cổ tích nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?
Em hãy chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống.
(1) Ở đâu có lắm mỏ than?
(Tỉnh .)
(2) Ở đâu đồng lúa bạt ngàn mênh mông?
(Đồng bằng sông .)
(3) Ở đâu có cảng Nhà Rồng?
(Thành phố .)
(4) Ở đâu sương phủ rừng thông sớm chiều?
(Thành phố .)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Em hãy sắp xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp.
- núi
- nhà nghỉ
- khách sạn
- bãi biển
- phòng ngủ
- hướng dẫn viên du lịch
- di tích lịch sử
- hang động
- công ty du lịch
- phố cổ
- bảo tàng
Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch
Địa điểm tham quan, du lịch
Từ ngữ nào sau đây viết đúng chính tả?
Em hãy tìm lỗi sai và sửa lại.
Có chú là chú ếch con
Hai mắt mở tròn nhảy nhót đi chơi
Gặp ai ết cũng thế thôi
Hai cái mắt lồi cứ ngước trơ trơ.
Em không như thế bao giờ
Vì em ngoan ngoãn biết thưa, biết chào.