Bài học cùng chủ đề
- Tập đọc: Tranh làng Hồ
- Chính tả: Nhớ viết: Cửa sông. Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
- Tập đọc: Đất nước
- Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
- Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng từ ngữ nối
- Phiếu bài tập tuần 27 (tự luận)
- Phiếu bài tập tuần 27
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập tuần 27 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Làng Hồ thuộc tỉnh nào?
Tranh làng Hồ được bày trên chiếu giải trên các lề phố Hà Nội vào thời điểm nào?
Theo em, những bức tranh làng Hồ được tác giả nhắc tới trong văn bản được lấy cảm hứng từ đâu?
Em hãy đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi.
Trong những khổ thơ đầu, tác giả nói tới mùa nào?
Bài thơ Đất nước được sáng tác trong khoảng thời gian nào?
Có thể thay từ ngữ in đậm trong câu thơ: Nước của những người chưa bao giờ khuất. bằng từ ngữ nào?
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Đâu là tên riêng nước ngoài được viết đúng quy tắc chính tả?
Em hãy sắp xếp các câu sau vào nhóm phù hợp.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
- Kính thầy mới được làm thầy.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
Truyền thống tôn sư trọng đạo
Truyền thống đoàn kết
Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương yêu ấp ủ từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. , nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)