Bài học cùng chủ đề
- Các phép toán với đa thức
- Phép cộng và phép trừ hai đa thức
- Phép cộng và phép trừ nhiều đa thức
- Phép nhân đơn thức với đa thức
- Phép nhân đa thức với đa thức
- Chia đơn thức cho đơn thức
- Chia đa thức cho đơn thức
- Phép cộng đa thức
- Phép trừ đa thức
- Phép nhân đơn thức với đa thức
- Phép nhân đa thức với đa thức
- Chia đơn thức cho đơn thức
- Chia đa thức cho đơn thức
- Phép cộng, trừ đa thức theo định hướng Đánh giá năng lực🔹
- Phép nhân đa thức theo định hướng đánh giá năng lực🔹
- Phép chia đa thức theo định hướng Đánh giá năng lực🔹
- Phiếu bài tập tuần 3
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phép trừ đa thức SVIP
Cho đa thức
N=−2x2y−xyz−y2x−x+y−4.
Đa thức −N là
Thu gọn đa thức A=(2x3−2xy)−(x2+5xy−x2−x3) ta được
Biết P(x)=1+2x và Q(x)=2−3x.
Đa thức Q(x)−P(x) là
Cho hai đa thức:
P(x)=x4+3y3+x2+2xy+2;
Q(x)=x4+y3+2x2+2xy+1.
Hiệu P(x)−Q(x) là đa thức nào dưới đây?
Hoàn thành kết quả phép trừ M−N biết
M=x4yz+5x3y−x2z2−z+1;
N=x4yz+2x3y−3x2z2−3z+2.
M−N= x4yz+ x3y+ x2z2+ z− .
Xét hai đa thức
A=2x3−4x2y+131xy2−y4+1;
B=−2x3−121x2y−y4−3.
Đa thức A−B là
Bậc của đa thức hiệu A−B là .
Cho hai đa thức:
C=5x2y+5x−3z+2;
D=xyz−4x2y+5x−1.
Đa thức C−D sau khi thu gọn có bao nhiêu hạng tử?
Cho P=A−B−C trong đó, đa thức A=−43x3y; B=21x3y và C=−85yx3. Đa thức P sau khi thu gọn là
Cho M=56xy2 và N=103x2y−154xy2. Đa thức nào dưới đây là hiệu hai đa thức M, N?
Cho Q=N−M, biết:
M=23x2y2−23xy−25xy4;
N=21xy4+xy−x2y2.
Bậc của Q là .
Cho hai đa thức P=x2y3−3+4x3y2−xy và Q=2x3y2−3xy+5+x2y2. Đa thức P−Q sau khi thu gọn có các hạng tử là
Hai đa thức A và B có phần biến và hệ số của các hạng tử được cho trong bảng sau:
Phần biến | x2y | xyz | y2x | x | y | x0 | |
A | Hệ số | 1 | 1 | 1 | −2 | 7 | 2 |
B | Hệ số | −2 | −1 | −1 | −2 | 1 | −4 |
Điền hệ số các hạng tử của đa thức A − B.
A − B = x2y+ xy2+ xyz+ y+ x+ .
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây