Bài học cùng chủ đề
- Phép nhân và phép chia hết hai số nguyên
- Phép nhân hai số nguyên khác dấu
- Phép nhân hai số nguyên cùng dấu
- Tính chất của phép nhân các số nguyên
- Phép chia hết
- Ước và bội
- Phép nhân số nguyên
- Tìm số nguyên chưa biết
- Bài toán ứng dụng phép nhân số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Ước và bội số nguyên
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 CTST (LT)
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phép nhân số nguyên SVIP
Hoàn thành phát biểu.
a) Tích của hai số nguyên dương là số nguyên
- âm
- dương
b) Tích của hai số nguyên âm là số nguyên
- dương
- âm
c) Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên
- âm
- dương
Điền dấu "<", ">" thích hợp.
a) (−8).15
- <
- >
b) (−11).(−605)
- >
- <
Tính:
a) 7.8= ;
b) (−7).3= .
Tính:
a) 25.12.(−4)= ;
b) (−200).(−5)= .
Với x=5 thì giá trị biểu thức A=−2x và B=−3x−17 lần lượt là
Hoàn thành nhận xét.
a) Một số tự nhiên chẵn nhân với tích của hai số nguyên âm là số nguyên
- dương
- âm
b) Tích của ba số nguyên âm liên tiếp nhân với 0 bằng
- 0
- số nguyên dương
- số nguyên âm
Cho a,b,c là các số nguyên và P=a.b.c. Biết P<0, a>0, b>c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x=−8.
x+x+x+x+x= .x= .(−8)= .
Viết tổng sau dưới dạng tích và tính giá trị biểu thức với x=−5.
x−2+x−2+x−2= .(x−2)= .(−5−2)= .
Kéo thả các số hoặc phép tính thích hợp vào ô trống:
−16.69+31.(−16)
= . (69+31)
=
= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tính:
23.(77−9)−77.(23+9)=
So sánh:
a) (−1)2
- <
- >
- =
b) (−1)3
- <
- >
- =
c) 44
- >
- =
- <
Tính A=(−4).(−4).(−4).(−4).(−4)+45=
Tính: (−4)2.(−2)5=
- −256
- −512
- 512
- 256
Tích m.n2 với m=8, n=−3 bằng
Kết quả phép tính (−13).7.(−5)2 là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây