Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phần trắc nghiệm (7 điểm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho thông tin sau:
Phải mất tới hàng nghìn năm mới có thể hình thành được nên vùng đồng bằng sông Cửu Long và đây là vùng đất trù phú nhất Việt Nam nhờ có nguồn phù sa cũng chính là nguồn phân bón tự nhiên với rất nhiều dinh dưỡng cho đất. Thế nhưng, theo đánh giá nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, áp lực thâm canh, sử dụng phân bón không hợp lý đã làm cho đất, chất lượng đất giảm và suy thoái dần.
(Nguồn: Báo điện tử Đài Truyền hình Việt Nam)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long phân bố dọc theo sông Tiền và sông Hậu. |
|
b) Sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ thích hợp phát triển trên diện tích đất phù sa ngọt. |
|
c) Việc sử dụng phân bón nông nghiệp không hợp lí làm cho đất chua, mặn và nghèo chất dinh dưỡng. |
|
d) Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất ở đồng bằng sông Cửu Long là do hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người. |
|
Cho thông tin sau:
Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế.
(Nguồn: Tạp chí Cộng sản)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Diện tích rừng nước ta đang có xu hướng tăng nhưng chất lượng rừng còn thấp. |
|
b) Các kiểu hệ sinh thái nhân tạo như vùng chuyên canh, nuôi trồng thủy sản ngày càng mở rộng. |
|
c) Tính đa dạng sinh học ở Việt Nam cao do có khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ và độ ẩm cao. |
|
d) Sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. |
|