Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu những đặc trưng về thể loại được thể hiện trong tác phẩm.
+ Nhân vật, hành động, ngôn ngữ và xung đột kịch.
+ Kiểu xung đột, chủ đề văn bản và thủ pháp trào phúng.
- Tổng kết về nội dung và nghệ thuật.
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Sắp xếp các nấc thang xung đột sau đây theo trình tự trong lớp kịch.
- Phó may mua bít tất và giày quá chật, để bớt xén tiền của ông Giuốc-đanh.
- Phó may ăn cắp vải của ông Giuốc-đanh để may áo cho bản thân một cách trơ tráo.
- Phó may may hoa ngược (do cẩu thả/ non kém,...).
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Hoàn thành bảng sau.
Bảng 1: Xung đột liên quan đến hành vi [1] của phó may: Mua bít tất quá chật, giày chật.
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi [1]: (mua bít tất chật, giày chật). - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: , bực dọc khi thử bít tất chật, giày chật bị đau chân. |
Các hành động giải quyết xung đột [1] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: , tìm cách xoa dịu, phủ định về chuyện bít tất chật, giày chật gây đau chân. --> Xung đột được giải quyết. |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Hoàn thành bảng sau.
Bảng 2: Xung đột liên quan đến hành vi [2] của phó may: May hoa ngược
Hành động và xung đột |
Giữa ông Giuốc-đanh và phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi [2]: ; lời thoại ba hoa, khoác lác về chất lượng của bộ lễ phục. - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: ngờ vực, về hoa trên áo phạm lỗi may ngược. |
Các hành động giải quyết xung đột [2] |
- Phó may: + Hành vi/ lời thoại: dùng danh nghĩa “quý phái” để , che giấu sự cẩu thả gây sai sót; ve vuốt thói “học làm sang” của ông Giuốc-đanh, biến sai thành đúng. - Ông Giuốc-đanh: + Hành vi/ lời thoại: chuyển từ bực bội sang , từ chê sang khen. --> Xung đột được giải quyết. |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Tiếng cười bật ra từ nguyên nhân nào?
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Sắp xếp các lời thoại của thợ bạn theo đúng trình tự trong lớp kịch.
- Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe đức ông.
- Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
- Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Trong lời nói của thợ bạn, những từ ngữ, giọng điệu được
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Các cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: “Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)...”; “Ông Giuốc-đanh...(nói riêng)...” là lời của ai?
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Chủ đề của văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục là gì?
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
(Mô-li-e)
HỒI II
Lớp 8
Phó may, Thợ phụ mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.
Ông Giuốc-đanh, Gia nhân
Ông Giuốc-đanh: - A! Bác đã tới đấy à! Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại bộ lễ phục của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.
Phó may: – Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào!
Phó may: – Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi, tôi bảo là nó làm tôi đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!
Phó may: – Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Nào ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại cần phải bảo may hoa xuôi ư?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì những người quý phái đều mặc như thế cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc áo ngược hoa ư?
Phó may: – Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không.
Phó may: – Xin ngài cứ việc bảo.
Ông Giuốc-đanh: – Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc áo này có vừa vặn không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi đố hoạ sĩ nào lấy bút mà vẽ hầu ngài bộ áo vừa khít hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ phụ may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác là anh hùng của thời đại về may áo chẽn đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?
Phó may: – Chững chạc tuốt!
Ông Giuốc-đanh: (nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.
Phó may: – Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại một áo để mặc.
Ông Giuốc-đanh: – Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi mới phải.
Phó may: – Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ?
Ông Giuốc-đanh: – Ừ, đưa đây tôi.
Phó may: – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chủ thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ: – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ phụ: – Bẩm, ông lớn ạ
Ông Giuốc-đanh: – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
Thợ phụ: – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh: – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
Thợ phụ: – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
Ông Giuốc-đanh: - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.
Thợ phụ: – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) - Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.
(In trong Tuyển tập kịch Mô-li-e, NXB Sân khấu, 1994)
Màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục khai thác dạng xung đột nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn các bạn thân mến trong video
- trước chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu
- về nhân vật hành động ngôn ngữ và trong
- video tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục tìm
- hiểu phần thứ nhất ở yếu tố xung độ kịch
- mọi hành động lớn nhỏ trong kịch nói
- chung hai kịch nói riêng đều dẫn tới
- xung đột và giải quyết xung đột qua đó
- thể hiện Chủ đề của tác phẩm xung đột
- kịch thường nảy sinh dựa trên sự đối lập
- mâu thuẫn tạo nên tác động qua lại giữa
- các nhân vật và các thế lực Xung Đột
- Kịch thường bắt đầu bằng một hành vi lời
- thoại của một nhân vật nào đó và được
- giải quyết Cũng bởi một hành vi hoặc là
- lời thoại tác động qua lại giữa các bên
- xung đột để các bạn có thể nhận thấy quá
- trình nảy sinh và và giải quyết xung đột
- kịch đối với từng hành vi của Phó mây
- chúng ta cần chia nhỏ thành từng nất
- thang xung đột gắn với từng hành vi gian
- dối của nhân vật này Bây giờ các bạn hãy
- cùng cô thực hiện một bài tập nhỏ sau
- đây
- nhé dựa vào những hành vi gian dối của
- nhân vật phó may chúng ta có thể chia ra
- thành từng nất thang xung đột thứ nhất
- đó là phó Mây mua pí tấc và giày quá
- chật để bớt xén tiền của ông suốt đanh
- thứ hai là phó mây mây hoa ngược do cẩu
- thả hoặc là do non kém thứ ba là phó m
- ăn cấp vải của ông xốt đanh để máy áo
- cho bản thân một cách trơ tráo dưới đây
- chúng ta sẽ có ba bản tóm tắt các hành
- động làm nẻ sinh xung đột và giải quyết
- xung đột giữa ông ông rốt Đanh và phó
- mây ở nửa đầu của văn bản bây giờ các
- bạn hãy cùng với cô hoàn thành bản sau
- đây Trên đây là bảng thứ nhất Chúng ta
- sẽ cùng nhau tìm hiểu về xung đột liên
- quan đến hành vi thứ nhất của phõ mây đó
- chính là mua bí tất quá chật và dày
- chật trước hết chúng ta sẽ quan sát vào
- các hành động là n sinh xung đột phó mây
- đã có hành phí ăn bớt tiền bằng cách mua
- bít tất chật về giày chật khi đó ông xố
- đanh đã có hành vi và lời thoại thể hiện
- được sự kêu than trách móc bực dọc khi
- thử biết tất chật và giày chật khiến cho
- mình bị đau chân vậy thì trong trường
- hợp này phó mây đã có hành động giải
- quyết xung đột đó chính là lý sử tìm
- cách xoa Diệu phủ đ định về chuyện bí
- tất chật dày chật gây đâu chăng và cho
- rằng ông suốt đanh chỉ đang tưởng tượng
- mà thôi với hành vi này phó mây đã giải
- quyết được xung
- đột tiếp theo chúng ta sẽ đến với bản
- thứ hai đó là xung đột liên quan đến
- hành vi thứ hai của Phó mây mây hoa
- ngược các bạn hãy cùng cô thực hiện bài
- tập sau
- đây Trước hết chúng ta sẽ quan sát vào
- các hành động làm nảy sinh xung đột cụ
- thể đó chính là phó mê đã có hành vi m
- hoa ngược lời thoại của hắn thì ba hoa
- khoác lát về chất lượng của bộ lễ phục
- đứng trước tình huống đó ông xúc nanh
- cũng đã có những hành vi lời thoại cụ
- thể là thể hiện sự ngờ vật chất vấn về
- hoa trên áo phạm lỗi may ngược vậy thì
- phó mây đã có cách giải quyết xung độ
- như thế nào phó mây đã dùng danh nghĩa
- quý phái để lừa bịp che giấu sự cẩu thả
- gây sai sót ve Vuốt thói học làm sang
- của ông xốc đanh biến cái sai thành cái
- đúng và ông sốt đanh đã chuyển từ bực
- bội sang hài lòng từ việc chê sang khen
- Và từ đó phó May lại một lần nữa giải
- quyết xung
- đột bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về xung
- đột liên quan đến hành vi thứ ba của Phó
- mây cụ thể đó chính là việc ăn bớt vải
- phó mây đã ăn bớt vải của ông suốt đanh
- gạn vải mây lễ phục của ông suốt đanh để
- mây áo cho bản thân khi phát hiện điều
- đó ông suốt đanh đã vàn nàn về việc phó
- mây ăn bớt vải của mình để mây áo cho
- hắn nhưng phó mây cao Tây đã lấy lý do
- vải tốt đẹp và dù dùng từ ngữ Lập Lờ cụ
- thể đó chính là từ gạn để che đẩy việc
- ăn bớt vải đánh lạc hướng của ông suốt
- đanh bằng cách chuyển đề tài sang việc
- khác cụ thể đó chính là xoáy vào vấn đề
- mà ông xốt đanh rất quan tâm đó là thử
- lễ
- phục Và tất nhiên đứng trước tình huống
- đó ông xốt đan chưa kịp phản ứng về việc
- bị ăn bớt vải một cách trắng tròn thì đã
- bị mê hoặc bởi việc thử lễ phục đúng thể
- thức theo cách thức mặc lễ phục cho các
- nhà quý phái và đến đây thì xung đột
- được giải quyết qua những bản phân tích
- trên chúng ta có thể thấy phó Mây là một
- gã lấu cá lừa bịp trong khi đó ông sốt
- đanh lại là một kẻ háo Danh học đòi và
- rất ngớ ngẩn Theo các bạn thì tiếng cười
- bật ra từ nguyên nhân
- nào
- hành động của các nhân vật và cách giải
- quyết xung đột đã bật lên tiếng cười
- tiếng cười bật ra do nhiều nguyên nhân
- và từ nhiều hành vi lời thoại của cả hai
- nhân vật Nhưng suy cho cùng thì tiếng
- cười toát ra từ thói thích Học Làm Sang
- của ông xốt đanh là Trưởng Giả Học Làm
- Sang ông ta tự biến mình thành một kẻ lố
- bịch hoặc là dễ dàng bị người khác xỏ
- mũi biến ông ta thành một kẻ lố
- bịch nói về xung độ kịch nói về hành
- động và lời thoại thì tất nhiên chúng ta
- phải nhắc một ít về cảnh ông xốt Đanh và
- thợ bạn đầu tiên là hành động những chú
- thợ bạn súm lại mặc lễ phục cho ông rốt
- đanh hai chú cởi tuộc quần cọc của Lão
- Hai chú kia lột áo ngắn của lão ra rồi
- họ mặc bộ lễ phục mới cho lão ông rút
- đanh thì đi đi lại lại giữa đám họ và
- phô áo mới cho họ xem có được không Tất
- cả những việc làm đó đều theo nhịp của
- dàng nhạc trong ông suốt đanh cứ như một
- chú hề ngốc nghếch bước theo nhạc ở đây
- thì chúng ta cũng cần chú ý vào lời nói
- của thở bạn và ông xốt đanh để từ đó
- chúng ta thấy được các thủ pháp nghệ
- thuật và tính cách của các nhân vật đầu
- tiên là thờ bạn các bạn sẽ chú ý vào lời
- thoại Hãy giúp cô sắp xếp các lời thoại
- của chú thờ bạn theo đúng trình tự trong
- tác
- phẩm thợ bạn đã tăng bốc ông rốt đanh
- bằng những câu thoại như sau bẩm ông lớn
- xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống
- rượu bẩm cụ lớn anh em chúng tôi đồi ơn
- cụ lớn lắm lắm dám bẩm Đức ông anh em
- chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khỏe
- Đức ông trong lời nói của thờ bàn những
- tư ngữ giọng điệu có đặc điểm
- gì chính xác trong lời nói của thợ bà
- chúng ta thấy có những tư ngữ dòng điều
- theo phép tăng cấp mỗi từ được dùng theo
- phép tân cấp ở cách gọi trong giới quý
- tộc như là ông lớn cụ lớn rồi đến Đức
- ông chủ yếu bộc lộ rõ sự nịnh hót Rồi từ
- đó m tiền của ông xú đanh qua đây có thể
- thấy thờ bạn cũng ranh mãnh chiêu trò và
- dùng mánh khế để Nịn hót môi
- tiền trong trường hợp đó thì ông xúc
- nanh đã làm gì chúng ta sẽ chú ý vào lời
- nói hành động và suy nghĩ của ông xúc
- nanh đây ta thưởng về tiếng ông lớn đây
- này này cụ lớn thưởng cho các chú đây
- đây nữa này thưởng cho chú Về tiếng Đức
- ông đấy nhé trước những lời nịnh hót của
- thợ bạn ông xố đanh có thái độ như thế
- nào Tất nhiên là ông ta rất thích thú và
- chúng ta thấy được hành động của ông ta
- đó chính là mạnh tay thưởng nhiều tiền
- ông ta có thể tiếc tiền nhưng sẵn sàng
- bỏ tiền mua danh Ảo chỉ trong chốc lát
- để thỏa mãn mong muốn làm quý tộc và
- được người người tôn kính qua đây càng
- tô đậm thêm sự háo Danh học đòi mù
- quán và chúng ta thấy rằng ở đây thợ bạn
- đã gọi ông xố đanh bằng các danh xư Quý
- Tộc Đây là một cách lừa Mị bằng danh ảo
- nhưng ông xố đanh lại Đắc ý và cho tiền
- như vậy những danh ảo này đã được Ông
- mua bằng tiền thật qua đây có thể thấy
- tác giả đã tô đậm về tính cách của ông
- xốt đanh thứ nhất kém hiểu biết nhưng
- luôn tỏ ra thông thái và thích làm sang
- thứ hai ông là một kẻ ngu dốt háo danh
- và trở thành nạn nhân của thói nịnh
- bợ Ngoài ra trong phần này chúng ta cũng
- sẽ tìm hiểu về chỉ dẫn sân
- khấu các cụm từ Yên nghiê đặt trong
- ngoặc đơn ở những trường hợp sau đây là
- lời của
- ai
- chúng mình cùng Quan sát các trường hợp
- đang xuất hiện trên màn hình và chúng ta
- thấy rằng các cụm từ Yên Nghiên đặt
- trong ngoặc đơn là lời của tác giả người
- viết kịch bản qua đó chúng ta có thể
- thấy tác dụng của nó là gợi ý chỉ dẫn
- việc ra vào sân khấu cách diễn xuất của
- diễn viên cách bài trí sân khấu vì thế
- nó thường được gọi là lời chỉ dẫn sân
- khấu trong một trường hợp kh đo Văn y
- nghi trong văn bản ông xất đanh mặc lễ
- phục cũng là lời chỉ dẫn sân khấu của
- tác giả V kịch chúng ta cùng quan sát
- lên màn
- hình chức năng của đoạn này Trước hết là
- chỉ dẫn việc tổ chức hoạt động của các
- diễn viên trên sân khấu như chỉ dẫn thời
- điểm ra sân khấu của bốn chú thợ phụ
- hành động hành vi của họ cần phải thực
- hiện đó chính là hai chú cởi tuộc quần
- cọc của ông suố nanh hai chú thì lột áo
- ngắn và mặc lại bộ lễ phục mới cho ông
- rước đanh hành động hành vi mà diễn viên
- đóng vai ông suốt đanh cần diễn tả ví dụ
- như là đi đi lại lại giữa đám thợ phô áo
- mới cho họ xem có được không cởi áo mặc
- áo chân bước miệng nói tất cả đều theo
- nhịp của dà nhạc đây còn là đoạn văn có
- tác dụng như một màn kịch không lời nhân
- vật không nói mà chỉ diễn bằng cử chỉ
- hành vi thể hiện tập trung chủ đề ông
- rốt đanh mặc lễ phục để phô bày một cách
- tập trung tính chất lố bịch nhố nhăn
- trong hành động của các nhân vật nhất là
- ông xốt đanh một đoạn văn là một lớp hài
- kịch một cảnh quan trọng cho thấy sự
- sáng tạo độc đáo đầy dụng ý và hiệu quả
- của molie nếu thiếu đi cảnh này thì
- tiếng cười sẽ kém phần mặn mà và sâu
- sắc như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng
- nhau tìm hiểu được khá nhiều những yếu
- tố của hai kịch được thể hiện trong văn
- bản đúng không nào Bây giờ chúng mình sẽ
- cùng nhau đến với phần thứ hai đó là
- kiểu xung đột chủ đề văn bản và thủ pháp
- trào phúng trước hết chúng ta sẽ cùng
- nhau tìm hiểu về kiểu xung đột màn kịch
- Ông xất đanh mặc lễ phục khai thác dạng
- xung đột
- nào thông qua việc chúng ta đã tìm hiểu
- những kiến thức ở phần thứ nhất thì đến
- phần thứ hai các bạn học sinh có thể dễ
- dàng trả lời được câu hỏi này văn bản
- hài kịch Ông xốt đanh mặc lễ phục sử
- dụng dạng xung đột giữa cái thấp kém với
- cái thấp kém tất cả các nhân vật từ hai
- phía của xung đột cả nhân vật ông rốt
- đanh lẫn các nhân vật như phó mây thở
- phụ đều là hiện thân cho cái thấp kém
- mỗi nhân vật lại thấp kém theo một kiểu
- rất riêng tiếp theo chúng ta sẽ cùng
- nhau tìm hiểu về chủ đề của văn bản
- trước khi xác định chủ đề của văn bản
- cần nhắc lại cách hiểu về khái niệm chủ
- đề chủ đề tức là gì chủ đề là vấn đề chủ
- yếu được thể hiện trong văn bản chủ đề
- của văn bản ông xú đanh mặc lễ phục là
- gì chính xác đó chính là sự tốn kém và
- lố bịch của ông xố đanh trong việc mặc
- lễ phục nhằm thỏa mãn Hà mục Muốn học
- làm sang có một câu hỏi đặt ra ở đây là
- nếu như đoạn trích này được đặt tên
- trưởng xã Học Làm Sang thì có phù hợp
- hay không Thực ra trưởng xả Học Làm Sang
- là nhan đề của vở hài kịch lớn gồm năm
- hồi dùng Trưởng Giả Học Làm Sang làm
- nhan đề cho Hồi này cũng phù hợp Hồi này
- cũng tập trung thể hiện hành động Học
- Làm Sang của ông xốt đanh Tuy nhiên ở
- Hồi này Chủ đề Học Làm Sang xoay quanh
- việc mặc lễ phục của ông xố đanh vì thế
- dùng nhan đề ông xố đanh mặc lễ phục có
- ưu điểm là sát hợp với hành động tình
- huống cụ thể điều này cũng cho thấy đối
- với một văn bản tùy góc nhìn có thể có
- cách đặt nhà đề khác nhau tiếp theo
- chúng ta sẽ tìm hiểu về thủ pháp trào
- phúng để thể hiện chủ đề trên tác giả đã
- sử dụng nhiều thủ pháp trào phúng như
- thủ pháp phóng đại hay còn gọi là nói
- quá thủ pháp lặp lại và tăng tiến thủ
- pháp phóng đại sử lố bịch bằng những
- động tác cơ thể ví dụ thủ pháp phóng đại
- có tác dụng tô đậm chế giễu sự ngớ ngẩn
- của ông xố đanh ông tin vào một điều rất
- vô lý hoa mây ngược trên Lễ Phục là mốt
- thời thượng hay sở thích của những người
- quý phái thủ pháp lặp lại và tăng tiến
- được sử dụng trong cả hai phần của văn
- bản ở phần đầu trong các cuộc thoại giữa
- ông suốt đanh với phó Mây có ít nhất ba
- lần ông xốt đanh phát hiện ra sự gian
- dối Bịp Bợm của Phó mây bí tức bị mua
- quá chật hoa trên áo bị mâ ngược phải bị
- ăn cắp trắng trận nhưng chỉ cần phó mây
- giải thích rằng phải như thế mới đúng
- mốt mới sang trọng quý phái thì ông ta
- lập tức hết ngờ vật Thậm chí còn tỏ ra
- hài lòng trong ba lần ấy sự Bịp Bợm
- trắng trợn của Phó mây lần sau cao hơn
- lần trước tạo nên sự tăng tiếng cho thấy
- ông xốt Đanh Càng về sau càng bị lừa bịp
- dễ dàng hơn phi lý hơn sau cảnh mặc lễ
- phục thụ pháp này tiếp tục được sử dụng
- ba lần các chú thợ phụ thay đổi cách
- xưng hô phỉnh nịnh ông xốt đanh gọi ông
- ta là ông lớn cụ lớn rồi đến Đức ông số
- tiền thưởng càng lúc càng hào phóng theo
- từ ngữ tôn xưng càng lúc càng cao Điều
- đó cho thấy bản chất thấp kém háo danh
- đến mức mùa Quán của ông xố đanh càng
- lúc càng trầm trọng ngoài ra như đã phân
- tích đoạn văn chỉ dẫn sân khấu được yên
- nghiêng sử dụng thủ Pháp kéo chậm phóng
- đại sự lố bịch bằng những động tác cơ
- thể theo nhịp điều đó là một màn lố bệch
- hóa nhân vật đầy ấn tượng tất cả đều có
- tác dụng tô đậm khơi sâu chủ đề của mang
- hai Kịch vừa rồi chúng Min đã cùng nhau
- tìm hiểu những yếu tố của hai kịch được
- thể hiện trong văn bản bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với phần ba đó chính là
- tổng kết ở phần tổng kết các bạn sẽ làm
- rõ nội dung và nghệ thuật đầu tiên là
- nội dung Sự tốn kém và lố bịch của ông
- xuất nanh trong việc mặc lễ phục nhằm
- thỏa mãn ham muốn học làm sang qua đó
- phê phán thói học đòi sự mù quán mê muội
- thiếu hiểu biết của những kẻ trưởng xã
- Văn bản cũng khuyến khích mọi người hãy
- tránh những việc làm lố bịch kệch cỡm
- hướng đến cách ứng xử phù hợp sự thống
- nhất giữa cái bên trong và cái bên ngoài
- tiếp theo là về nghệ thuật trong văn bản
- sử dụng một số thủ pháp trào phúng như
- là đối nghịch phóng đại tăng tiếng khắc
- hỏa tài tình tính cách lố lăng của nhân
- vật thông qua lời nói hành động dừng lên
- lớp hai kịch ngắn với những mâu thuẫn
- kịch được thể hiện sinh động hấp dẫn gây
- cười Các bạn thân mến những khái quát về
- nội dung nghệ thuật của bài học cũng đã
- kết thúc video ngày hôm nay của cô trò
- chúng mình xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
- nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây