Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
![](https://rs.olm.vn/images/bird.gif)
Kiểm tra cuối chương II SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có đỉnh A trùng với gốc toạ độ O, điểm B(1;0;0), D(0;1;0), D′(0;1;−1).
Toạ độ vectơ B′D′ tương ứng là
Trong không gian Oxyz với i,j,k lần lượt là vectơ đơn vị của các trục Ox,Oy,Oz, cho a=2i+k−3j. Tọa độ của a là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(3;0;1). Độ dài của vectơ AB bằng
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(−1;1;3) và v=(−2;1;−3). Giá trị của ∣2u−3v∣ là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;3;−1) và B(−4;1;9). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(−3;4;5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=(2;−1;5). Tọa độ vectơ −5a là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(−1;3;−3) và b=(2;1;−2). Tọa độ của vectơ b−a là
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′, có đáy ABCD hình bình hành tâm O.
Khi đó 2AO bằng vectơ nào dưới đây?
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Vectơ nào sau đây có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ và bằng AD?
Cho hai vectơ u,v có ∣u∣=3,∣v∣=4 và góc giữa hai vectơ u,v bằng 60∘. Tích vô hướng u.v bằng
Trong không gian Oxyz, cho u=(1;−1;4) và v=(3;−2;1). Khi đó u.v bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, có M1(−1;0;0),M2(0;2;0),M3(0;0;−3) lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox,Oy,Oz, tọa độ điểm M là
Trong không gian Oxyz, cho tọa độ điểm A(3;−2;1). Gọi H là hình chiếu của điểm A trên trục Ox. Độ dài đoạn thẳng AH bằng
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x=AB;y=AC;z=AD. Biểu diễn AG theo x;y;z ta được
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD có A(2;−1;−2),B(3;1;2),C(1;−1;1) và D(xD;yD;zD).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB=(1;2;4). |
|
b) DC=(1−xD;−1−yD;1−zD). |
|
c) DC=AB. |
|
d) xD+yD+zD=2. |
|
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a) OA+OB+OC+OD=0. |
|
b) SA+SB+SC+SD=0. |
|
c) AB.SO=0. |
|
d) AB.BD=a2. |
|
Cho tứ diện OABC có các cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc và OA=OB=OC=a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,OC.
a) MN=21(OA+BC). |
|
b) cos(OM,CM)=33. |
|
c) MN.OA=−2a2. |
|
d) ∣CB+OA∣=a2. |
|
Một vật nặng O được kéo từ ba hướng như hình vẽ và chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3, có độ lớn lần lượt là 24 N, 12 N, 6 N. Biết góc tạo bởi hai lực F1,F2 là 120∘ và lực thứ ba vuông góc với hai lực đầu tiên.
Trong đó điểm D là đỉnh của hình bình hành OBDA và E là đỉnh của hình bình hành OCED.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) BO+BA=BD. |
|
b) OE=OA+OB+OC. |
|
c) Độ dài vectơ OD là 127. |
|
d) Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật O là 613 N. |
|
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị k trong đẳng thức vectơ MN=k(AD+BC). (ghi kết quả dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có các cạnh đều bằng a và B′A′D′=60∘,B′A′A=D′A′A=120∘. Tính số đo (đơn vị độ) của góc giữa hai đường thẳng AB với A′D.
Trả lời: ∘
Trong hóa học cấu tạo của phân tử ammoniac (NH3) có dạng hình chóp tam giác đều mà đỉnh là nguyên tử nitrogen (N) và đáy là tam giác H1H2H3 với H1,H2,H3 là vị trí của ba nguyên tử hydrogen (H). Góc tạo bởi liên kết H−N−H, có hai cạnh là hai đoạn thẳng nối N với hai trong ba điểm H1,H2,H3 (chẳng hạn như H1NH2) , được gọi là góc liên kết của phân tử NH3. Góc này xấp xỉ 120∘. Trong không gian Oxyz, cho một phân tử NH3 được biểu diễn bởi hình chóp tam giác đều N.H1H2H3 với O là tâm của đáy. Nguyên tử nitrogen được biểu diễn bởi điểm N thuộc trục Oz, ba nguyên tử hydrogen ở các vị trị H1,H2,H3 trong đó H1(0;−3;0) và H2H3 song song với trục Ox. Tính khoảng cách giữa nguyên tử nitrogen với mỗi nguyên tử hydrogen. (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Trả lời:
Hình vẽ trên minh hoạ một chiếc đèn được treo cách trần nhà là 0,5 m, cách hai tường lần lượt là 1,2 m và 1,6 m. Hai bức tường vuông góc với nhau và cùng vuông góc với trần nhà. Người ta di chuyển chiếc đèn đó đến vị trí mới cách trần nhà là 0,4 m, cách hai tường đều là 1,5 m. Vị trí mới của bóng đèn cách vị trí ban đầu là bao nhiêu mét? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời: