Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Phân loại theo mục đích nói, có mấy kiểu câu đơn đã học?
2 loại: câu bình thường, câu đặc biệt.
4 loại: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
3 loại: câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu trần thuật.
6 loại: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu bình thường, câu đặc biệt.
Câu 2 (1đ):
Có mấy kiểu câu đơn?
Phân loại theo mục đích nói
Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Phân loại theo cấu tạo
Câu bình thường, câu đặc biệt.
Câu 3 (1đ):
Nối các dấu câu sao cho phù hợp:
Dấu chấm
-
Dấu phẩy
...
Dấu chấm phẩy
;
Dấu chấm lửng
,
Dấu gạch ngang
.
Câu 4 (1đ):
Phân loại các kiểu câu đơn theo thành hai nhóm:
- Câu trần thuật
- Câu nghi vấn
- Câu đặc biệt
- Câu bình thường
- Câu cảm thán
- Câu cầu khiến
Phân loại theo mục đích nói
Phân loại theo cấu tạo
Câu 5 (1đ):
Câu nào dưới đây là câu nghi vấn?
Hôm nay chủ nhật rồi!
Hôm nay là chủ nhật à?
Chủ nhật.
Hôm nay là chủ nhật.
Câu 6 (1đ):
Câu nào dưới đây là câu cảm thán?
Chủ nhật.
Hôm nay là chủ nhật à?
Hôm nay là chủ nhật.
Hôm nay chủ nhật rồi!
Câu 7 (1đ):
Câu nào dưới đây là câu trần thuật?
Hôm nay là chủ nhật.
Hôm nay là chủ nhật à?
Chủ nhật.
Hôm nay chủ nhật rồi!
Câu 8 (1đ):
- Hôm nay là thứ mấy?
- Chủ nhật.
Câu in đậm trên thuộc loại câu gì?
Câu đặc biệt.
Câu rút gọn.
Câu cảm thán.
Câu trần thuật.
Câu 9 (1đ):
Dòng nào dưới đây nêu đúng tác dụng của dấu chấm phẩy?
Tách chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế của một câu ghép hoặc các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, các bộ phận của câu bình đẳng.
Đặt ở cuối câu, đánh dấu kết thúc một câu, trọn vẹn một nội dung.
Báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp được dẫn lại.
Câu 10 (1đ):
Dấu chấm lửng có tác dụng gì?
Dùng để trích nguồn trực tiếp.
Diễn tả âm thanh nhanh và mạnh.
Tỏ ý câu văn còn nhiều ý chưa nói hết.
Tỏ ý ngập ngừng, ngắt quãng, hoặc còn nhiều điều chưa nói hết, đánh dấu sự xuất hiện của lời nói có nội dung bất ngờ.
Câu 11 (1đ):
Dòng nào dưới đây không chỉ ra tác dụng của dấu gạch ngang?
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Nối các từ nằm trong một liên danh.
Nối các tiếng trong từ mượn gồm nhiều tiếng.
Câu 12 (1đ):
Dấu nào dưới đây được dùng để kết thúc 1 câu khi đã diễn đạt một ý trọn vẹn?
Dấu phảy.
Dấu gạch ngang.
Dấu chấm.
Dấu chấm phảy.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022