Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả là một biện pháp có vai trò thể hiện tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người... để qua đó, người viết nói lên tình cảm, thái độ, suy nghĩ của mình.
Nhận định trên đúng hay sai?
Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm?
Dòng nào sau đây không phải đặc điểm của văn biểu cảm?
Dòng nào dưới đây không phải là thể loại của thơ trữ tình?
Dòng nào dưới đây đúng với thơ trữ tình?
Theo em, đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm để diễn tả tình cảm. Đúng hay sai?
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho 1 bài văn biểu cảm:
- Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng.
- Nêu cảm nghĩ về đối tượng (những câu chuyện, kỉ niệm, suy nghĩ...)
- Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc của người viết.
Thể loại văn học nào em không học trong Chương trình Ngữ Văn lớp 7?
(1) Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. (2) Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. (3) Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị... (4) Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt và thường ngày bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. (5) Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên những tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất...
(Theo Phạm Văn Đồng)
Câu văn nào thể hiện luận điểm chính của đoạn văn trên?
(1) Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. (2) Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. (3) Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị... (4) Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt và thường ngày bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. (5) Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên những tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất...
(Theo Phạm Văn Đồng)
Phương pháp lập luận được sử dụng trong đoạn văn trên là
Gạch dưới thành phần trạng ngữ trong câu (2):
(1)
Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết.
(2)
Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.
(3)
Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị... (4) Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt và thường ngày bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. (5) Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên những tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất...
(Theo Phạm Văn Đồng)
Trạng ngữ trong câu (2) bổ sung ý nghĩa nào cho nòng cốt câu?
(1) Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. (2) Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. (3) Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị... (4) Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt và thường ngày bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. (5) Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên những tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất...
(Theo Phạm Văn Đồng)
Câu (2) là loại câu nào xét theo cấu tạo?
(1) Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. (2) Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. (3) Ngôn ngữ của Người phong phú, ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị... (4) Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên những mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt và thường ngày bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy. (5) Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên những tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất...
(Theo Phạm Văn Đồng)
Yếu tố nào là yếu tố chủ yếu cần có trong văn bản nghị luận?
Nối những yếu tố cơ bản trong văn nghị luận với nội dung tương ứng:
Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hoặc phủ định).
Những câu nào dưới đây có thể là luận điểm?
1. Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hai đề văn trên có gì khác nhau?
Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử, truyền hình, ca nhạc,... mà tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến thiên nhiên. Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận, và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên.
Dẫn chứng nào sau đây phù hợp cho đề văn trên?
Hãy chứng minh rằng: Trong trích đoạn Nỗi oan hại chồng, nhân vật Thị Kính không chỉ chịu nỗi khổ vì bị oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu có, tàn ác khinh rẻ.
Dẫn chứng nào sau đây phù hợp để làm sáng tỏ cho đề văn trên?
Gạch chân dưới trạng ngữ có trong đoạn văn trên:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Trong câu cuối đoạn văn trên có liên tưởng lòng yêu nước với hình ảnh nào?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Chỉ ra tác dụng của phép liên tưởng được sử dụng trong câu cuối đoạn văn trên?
(1) Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. (2) Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. (3) Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
(Đặng Thai Mai, Sự giàu đẹp của tiếng Việt)
Câu văn nào nêu luận điểm trong đoạn văn trên?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây