Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Ôn tập chủ đề 2 (phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Trọng lực P liên hệ với gia tốc rơi tự do g qua biểu thức
P=mg.
P=m+g.
P=gm.
P=mg.
Câu 2 (1đ):
Một vật được treo dưới một sợi dây theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương nằm ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30o. Biết khối lượng của vật là 2 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng của dây và độ lớn của lực mà gió tác dụng lên vật ở vị trí cân bằng lần lượt là
22,6 N và 11,3 N.
13,2 N và 26,4 N.
11,3 N và 22,6 N.
26,4 N và 13,2 N.
Câu 3 (1đ):
Một xe điện đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi kể từ lúc hãm phanh, xe điện còn đi được bao xa thì dừng lại?
22,42 m.
15,83 m.
25,51 m.
18,64 m.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- tiếp theo chúng ta sẽ ôn tập về một số
- lực đã học đầu tiên đó là trọng lực
- trọng lực là lực hấp dẫn do trái đất tác
- dụng lên vật gây ra cho vật Da tóc rơi
- tự do và Trọng Lực được ký hiệu là vectơ
- p
- vậy Trọng Lực liên hệ với gia tốc rơi tự
- do qua Biểu thức nào
- [âm nhạc]
- chính xác rồi ta có biểu thức p = m nhân
- g ngoài ra các em hãy nhớ rằng ở gần
- trái đất thì trọng lực có các đặc điểm
- sau phương thẳng đứng chiều hướng từ
- trên xuống và điểm đặt thì tại trọng tâm
- của vật
- Lực căng
- ta có một quả cầu được treo vào một sợi
- dây mảnh không giãn như hình khi đó sợi
- dây bị kéo căng nó tác dụng lên hai vật
- gắn với hai đầu dây hai lực căng hai lực
- căng đó chính là lực căng T và lực căng
- t phẩy
- Ngoài ra thì lực căng dây lại cân bằng
- với trọng lực tác dụng lên vật nặng vì
- vậy Ba lực này có độ lớn bằng nhau
- và lực căng dây thì không chỉ xuất hiện
- ở hai đầu sợi dây tiếp xúc với các vật
- mà xuất hiện tại mọi điểm chứng dây
- bây giờ kèm hãy cùng làm bài tập sau nhé
- Một vật được treo dưới một sợi dây theo
- phương thẳng đứng thì bị một cơn gió
- thổi theo phương nằm ngang làm dây treo
- lệch đi so với phương thẳng đứng một góc
- 30 độ biết khối lượng của vật là 2 kg
- lấy g bằng 9,8 mét trên giây bình xác
- định lực căng của dây và độ lớn của lực
- mà có tác dụng lên vật ở vị trí cân bằng
- [âm nhạc]
- Đúng rồi đấy Các em ạ Đầu tiên chúng ta
- sẽ xác định các lực tác dụng lên vật
- nặng gồm có trọng lực P và lực F là lực
- mà dò tác dụng lên vật Lực căng T của
- sợi dây
- khi vật và sợi dây nằm cân bằng thì tổng
- các lực tác dụng lên vật bằng 0 điều này
- được suy ra từ định luật 2 Newton khi đó
- ta sẽ có p + f + t = 0
- Mặt khác trọng lực P và lực F có thể
- được tổng hợp theo quy tắc hình bình
- hành ta có P + F chính bằng t phẩy
- như vậy t' cộng với t bằng 0
- mà hai lực này lại cùng Phương ngược
- chiều do đó mà chúng có độ lớn bằng nhau
- t' = T
- kem cũng xác định được đó hợp bởi lực t'
- và lực p Đó là góc 30 độ như vậy t bằng
- t phẩy bằng p trên cos 30 độ thay số kem
- tính được t bằng t phẩy và bằng 22.6n
- đây chính là lực căng của dây
- còn Độ lớn của lực F khi ta có f bằng p
- nhân với tan 30 độ thay số kem sẽ tính
- được f = 11,3 n
- loại lực tiếp theo mà chúng ta được tìm
- hiểu đó là lực ma sát có các loại lực ma
- sát như lực ma sát nghỉ lực ma sát trượt
- hay lực ma sát lăn trong đó lực ma sát
- nghỉ là lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp
- xúc khi vật chịu tác dụng của một ngoại
- lực có xu hướng làm vật chuyển động và
- lực ma sát Nghỉ đã triệt tiêu ngoại lực
- này do đó làm vật vẫn đứng yên
- nhờ có lực ma sát nghỉ mà chúng ta có
- thể đứng được trên mặt đất tay có thể
- cầm nắm các vật hay Đinh có thể được giữ
- ở trên tường đấy Các em ạ
- khi vật trượt trên bề mặt của vật khác
- thì xuất hiện lực ma sát trượt ở bề mặt
- tiếp xúc giữa hai vật
- ba Độ lớn của lực ma sát trượt thì tỉ lệ
- với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt
- tiếp xúc theo biểu thức f ma sát bằng
- Nguy Nhân n trong đó nguy là hệ số ma
- sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình
- trạng của hai bề mặt tiếp xúc
- từ biểu thức này thì ta có thể thấy rằng
- Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ
- thuộc vào diện tích tiếp xúc hay tốc độ
- chuyển động của vật chỉ phụ thuộc vào
- vật liệu và tính chất của hai bề mặt
- tiếp xúc thông qua hệ số ma sát trượt
- nguy Ngoài ra thì hệ số ma sát trượt
- cũng là một đại lượng không có đơn vị
- các em ạ
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng làm bài tập sau
- nhé một xe điện đang chạy với vận tốc 36
- km/h thì hãm phanh lại đột ngột bánh xe
- không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường
- dây Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe
- và đường ray là 0,2 lấy g = 9,8 m/s bình
- Hỏi kể từ lúc hãm phanh xe điện còn đi
- được bao xa thì dừng lại
- các em hãy làm bài tập này và cho cô
- biết câu trả lời nhé
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đấy kèm ạ
- đầu tiên chúng ta sẽ cần phải xác định
- các lực tác dụng lên xe điện khi hãm
- phanh các lực tác dụng lên xe khi đó sẽ
- là trọng lực p phản lực N và lực ma sát
- trượt lông ma sát làm cho xe chuyển động
- chậm dần và dừng lại
- ta chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
- khi đó áp dụng định luật 2 Newton cho
- chuyển động của vật theo hai trục Ox Oy
- chúng ta sẽ được hệ phương trình sau
- theo trục ox thì các lực tác dụng lên
- vật chỉ gồm có lực ma sát mà lực ma sát
- lại ngược chiều dương của trục Ox do đó
- ta có FX sẽ bằng trừ f ma sát và bằng ma
- theo trục Oy các lực tác dụng lên vật
- gồm có trọng lực P và phản lực n khi đó
- ta có Fi = n - p và bằng 0
- bởi vì vật chỉ chuyển động theo phương
- ngang
- do đó gia tốc chuyển động theo phương
- thẳng đứng là bằng 0
- từ phương trình 2 chúng ta suy ra được
- phản lực n bằng với trọng lực p
- mặt khác ta lại có f ma sát bằng Q nhân
- n vậy f mà sao sẽ bằng qmg
- thay vào phương trình 1 Chúng ta sẽ được
- trừ nguy mg bằng ma vậy ta suy ra a sẽ
- bằng trừ Nguy Nhân g và bằng trừ 1,96 m
- trên giây bình gia tốc này có giá trị âm
- là đúng bởi vì vật đang chuyển động chậm
- dần
- khi đã biết được gia tốc chuyển động của
- vật thì ta có thể tính được quãng đường
- mà vẫn đã đi theo công thức f bằng v
- bình trừ v0 bình trên 2A
- thay số Ken tính được s = 25.51m
- [âm nhạc]
- phấn kem đã theo dõi hẹn gặp lại các em
- ở những bài học tiếp theo của olm.vn
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022