Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Ôn tập chủ đề 4 (phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy nhau. Nếu trong quá trình tương tác, các xuất hiện lớn hơn các rất nhiều thì có thể bỏ qua các ngoại lực và coi hệ là hệ kín.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một viên đạn có khối lượng 2 kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh khối lượng 1,5 kg có vận tốc bằng 250 m/s bay thẳng đứng xuống dưới. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào và với vận tốc bằng bao nhiêu?
Vật khối lượng m1 = 5 kg trượt không ma sát từ độ cao h = 1,8 m theo một mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng α = 60o rơi vào một xe cát khối lượng m2 = 45 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Vận tốc của xe sau đó là
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó vật xuất hiện trong khoảng thời gian va chạm. Sau va chạm, vật lấy lại và tiếp tục chuyển động .
Va chạm mềm xảy ra khi hai vật và chuyển động với sau va chạm.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một vật có khối lượng 200 g đang chuyển động với vận tốc 5 m/s đến va chạm với vật có khối lượng 300 g đang chuyển động cùng chiều với vận tốc 1 m/s. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Hỏi sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- chúng ta sẽ cùng tiếp tục ôn tập và củng
- cố những kiến thức đã học về động lượng
- nhé
- chúng ta đã được tìm hiểu về định luật
- bảo toàn động lượng
- Giả sử ta có hai vật A và B chuyển động
- với vận tốc V1 và V2 tối va chạm với
- nhau
- sau va chạm chúng có vận tốc là v1' và
- v2'
- hệ này có thể được xem là hệ kín đấy Các
- em ạ vậy các em hãy cho cô biết hệ kín
- là hệ như thế nào nhé
- chính xác rồi một hệ nhiều vật được gọi
- là hệ kín khi không có ngoại lực tác
- dụng lên hệ Hoặc nếu có thì các lực ấy
- cần bằng nhau
- với trường hợp này thì trong quá trình
- tương tác các nội lực xuất hiện lớn hơn
- các ngoại lực rất nhiều khi đó ta có thể
- bỏ qua các ngoại lực và coi hệ này là hệ
- kín
- đối với hệ kín thì động lượng toàn phần
- là một đại lượng bảo toàn có nghĩa là
- động lượng lúc trước của hệ bằng với
- động lượng lúc sau của hệ ta có P1 + P2
- bằng với p1 phẩy + p2 phẩy
- bây giờ chúng ta sẽ cùng vận dụng kiến
- thức về định luật bảo toàn động lượng để
- làm bài tập sau
- một viên đạn có khối lượng 2 kg chuyển
- động theo phương ngang với vận tốc
- 250m/s thì nổ thành hai mảnh mảnh khối
- lượng 1,5 kg có vận tốc bằng 250m/s bay
- thẳng đứng xuống dưới hỏi mảnh thứ hai
- bay theo phương nào và với vận tốc bằng
- bao nhiêu
- chết ta có thể tóm tắt các sự kiện để
- bài đã cho như sau viên đạn này có khối
- lượng m bằng 2 kg bay với vận tốc v =
- 250m/s sau đó em đã nổ thành hai mảnh
- mảnh thứ nhất có khối lượng m1 bằng 1,5
- kg và vận tốc V1 bằng 250m/s bay thẳng
- đứng xuống dưới
- khi đó mảnh thứ hai sẽ có khối lượng m2
- = m - m1 và bằng 0,5 kg
- quá trình đã nổ có thể được coi là hệ
- kín đấy Các em ạ Bởi vì trong quá trình
- này thì các nội lực xuất hiện lớn hơn
- các ngoại lực rất nhiều do đó theo định
- luật bảo toàn động lượng ta sẽ có p = p1
- cộng với p2 với P là động lượng ban đầu
- của viên đạn p1 là động lượng của mảnh
- thứ nhất có khối lượng 1,5 kg và p2 là
- động lượng của mảnh thứ hai có khối
- lượng là 0,5 kg
- để có thể tính được động lượng p2 thì
- chúng ta sẽ biểu diễn các vectơ động
- lượng nhé viên đạn đang bay theo phương
- ngang do đó
- cho động lượng p sẽ có cùng phương cùng
- chiều với Vectơ vận tốc v mảnh khối
- lượng 1,5 kg thì bay thẳng đứng xuống
- dưới Do đó Vectơ vận tốc của nó có
- phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới
- vì vậy vector p1 cũng sẽ cùng chiều với
- Vectơ vận tốc
- khi đó để xác định được vectơ p2 thì
- chúng ta sẽ cần phải sử dụng đến quy tắc
- hình bình hành
- ở đây lưu ý rằng ta có p thì bằng p1
- cộng với B2 bây giờ kèm Hãy tính toán và
- trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài nhé
- chính xác rồi đấy Các em ạ Từ hình vẽ
- này thì ta có thể suy ra p2 sẽ bằng căn
- bậc hai của p bình phương cộng với p1
- bình phương
- thay số kem sẽ tính được p2 bằng 625 kg
- nhân mét trên giây
- khi đã biết được trọng lượng của mảnh
- đạn thứ hai thì ta có thể tính được vận
- tốc của nó V2 bằng p2 trên m2 và bằng
- 1.250 m/s
- ta gọi Góc alpha là góc hợp bởi vectơ
- động lượng p2 và phương ngang hay chính
- là vectơ động lượng p khi đó ta sẽ có
- tan alpha sẽ bằng p1 trên P và ta tính
- được tan alpha bằng 3/4 từ đây kem suy
- ra góc alpha bằng 36,9 độ
- bài tập tiếp theo vật khối lượng m1 bằng
- 5 kg trượt không ma sát từ độ cao h =
- 1,8 m theo một mặt phẳng nghiêng với góc
- nghiêng alpha bằng 60 độ rơi vào một xe
- cát có khối lượng m2 = 45 kg đang đứng
- yên lấy g = 10m/s² bỏ qua ma sát giữa
- lắng nghe và mặt đường tìm vận tốc của
- xe Sau đó
- quá trình va chạm giữa vật và xe cát có
- thể được coi là hệ kín từ đó chúng ta sẽ
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng
- vật trượt xuống từ mặt phẳng nghiêng vậy
- ta cần phải xác định vận tốc V1 của nó
- ngay trước khi va chạm với xe cát
- vận tốc V1 được xác định qua công thức
- V1 bằng căn bậc hai của 2gh vậy Thay số
- chúng ta tính được V1 bằng 6 m/s
- sau khi vật khối lượng m1 va chạm với xe
- cát thì nó cùng với xe cát chuyển động
- với vận tốc v phẩy
- ta chọn Chiều Dương chính là chiều của
- vận tốc v'
- theo định luật bảo toàn động lượng ta sẽ
- có động lượng lúc trước của vật có khối
- lượng m1 và động lượng lúc trước của xe
- cát sẽ bằng tổng động lượng lúc sau của
- chúng
- với V1 5 phút Alpha chính là vận tốc
- theo phương ngang của vật 1
- vậy từ đây các em hãy tính toán và cho
- cô biết vận tốc của xe Sau đó là bao
- nhiêu nhé
- chính xác rồi đấy Các em ạ bởi vì ban
- đầu xe cát đang đứng yên nên V2 = 0 vậy
- ta sẽ có M1 V1 cốt Alpha sẽ bằng m1 + m2
- nhân với v' từ đây chúng ta rút ra V
- phẩy sẽ bằng M1 V1 cốt alpha/ m1 + m2
- thay số chúng ta tính được p phẩy bằng
- 0,3 m/s như vậy sau quá trình va chạm
- thì vận tốc của xe khi đó sẽ là 0,3 m/s
- tiếp theo chúng ta được Tìm hiểu về các
- quá trình va chạm các em hãy nhớ lại về
- va chạm đàn hồi và va chạm mềm qua câu
- hỏi tương tác sau nhé
- chính xác rồi đấy Các em ạ va chạm đàn
- hồi là Va chạm trong đó vật xuất hiện
- biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian
- va chạm sau va chạm vần Lấy lại được
- hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển
- động tách rời nhau
- còn va chạm mềm xảy ra khi hai vật dính
- vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
- 6 va chạm va chạm mềm còn được gọi là Va
- chạm không đàn hồi
- So sánh hai quá trình va chạm thì chúng
- ta thấy rằng quá trình va chạm đàn hồi
- và quá trình va chạm mềm đều được coi là
- hệ kín vậy động lượng của hệ đều được
- bảo toàn
- Tuy nhiên đối với quá trình va chạm đàn
- hồi thì động năng của hệ sau va chạm
- bằng với động năng của hệ trước va chạm
- còn trong quá trình va chạm mềm thì động
- năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động
- năng của hệ trước va chạm
- Em hãy ghi nhớ những chú ý này để chúng
- ta có thể làm bài tập nhé
- cô có bài tập sau một vật có khối lượng
- 200g đang chuyển động với vận tốc 5m/s
- đến va chạm với vật có khối lượng 300g
- đang chuyển động cùng chiều với vận tốc
- 1m/s sau va chạm hai vật dính vào nhau
- và chuyển động với cùng vận tốc hỏi sau
- va chạm hai vật chuyển động với vận tốc
- là bao nhiêu
- ta có thể minh họa bằng hình vẽ như sau
- hai vật chuyển động với vận tốc V1 V2
- cùng chiều với nhau
- sau va chạm hai vật dính vào nhau và
- cùng chuyển động với vận tốc v phẩy
- bây giờ kem hãy suy nghĩ và cho cô biết
- kết quả của bài tập này nhé
- kem đã làm rất tốt rồi đấy trước hết
- chúng ta sẽ cần phải chọn chiều dương cô
- chọn Chiều dương là chiều chuyển động
- của hai vật ban đầu sau va chạm hai vật
- dính vào nhau và cùng chuyển động nên va
- chạm giữa hai vật là Va chạm mềm và hệ
- hai vật các bạn mềm là một hệ kín do đó
- động lượng của hệ được bảo toàn
- ta có động lượng ban đầu của hai vật
- bằng với động lượng lúc sau của chúng M1
- V1 + m2v2 bằng với m1 + m2 nhân v' bởi
- vì sau va chạm thì hai vật dính vào nhau
- và cùng chuyển động với vận tốc v phẩy
- từ đây chúng ta rút ra v' sẽ bằng M1
- nhân V1 + m2 nhân D2 trên m1 + m2 thay
- các dữ kiện đề bài đã cho và lưu ý rằng
- khối lượng từ gam chúng ta cần phải đổi
- về kg như vậy sau va chạm hai vật dính
- vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc
- với phẩy bằng 2,6 m/s
- bài tập tiếp theo quả cầu A chuyển động
- trên mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc
- không đổi đến đập vào quả cầu B đang
- đứng yên va chạm là hoàn toàn đàn hồi
- sau va chạm vận tốc của hai quả cầu có
- cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau Tính
- tỉ số các khối lượng của hai quả cầu
- bây giờ các em hãy suy nghĩ và cho cô
- biết tỉ số các khối lượng của 2 quả cầu
- là bao nhiêu nhé cô có một gợi ý cho các
- em đó là chúng ta hãy quan tâm đến động
- năng của hệ trước và sau va chạm
- Chúc mừng em đã trả lời đúng chưa hết
- chúng ta sẽ chọn Chiều dương là chiều
- chuyển động của bi-a trước va chạm song
- va chạm thì vận tốc của hai quả cầu có
- cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau Do đó
- ta có v2' sẽ bằng trừ về
- 1,2 vật Va chạm đàn hồi là hệ kín nên
- theo định luật bảo toàn động lượng thì
- chúng ta có
- động lượng ban đầu bằng với động lượng
- lúc sau
- m1v1 + m2v2 hàng M1 về 1 phẩy cộng với
- m2 v2' bởi vì V2 bằng 0 nên biểu thức sẽ
- trở thành M1 V1 bằng với m1 v1' + m2 V2
- Mặt khác t2' thì bằng trừ v1' vậy từ đây
- chúng ta suy ra M1 V1 sẽ bằng v1' nhân
- với m1 - m2 ta gọi biểu thức này là biểu
- thức 1 tiếp theo thì ta cần phải nhớ
- rằng với quá trình va chạm đàn hồi thì
- động năng của hệ được bảo toàn Vì vậy
- động năng lúc trước sẽ bằng với động
- năng lúc sau của hệ bởi việc ban đầu chỉ
- có vật 1 chuyển động còn vật 2 đứng yên
- nên động năng ban đầu của hệ chính là
- động năng của vật mòn
- bởi vì v2' bằng trừ v1' do đó v2' bình
- phương sẽ bằng về 1,2 từ đây chúng ta
- suy ra
- phê một bình sẽ bằng v1' bình phương
- nhân với m1 + m2 ta gọi biểu thức này là
- biểu thức số 2
- sau đó kết hợp phương trình 1 với phương
- trình 2 giải hệ phương trình chúng ta sẽ
- suy ra được M1 trên m2 bằng 1/3
- trong Bài học này chúng ta đã cùng ôn
- tập và củng cố những kiến thức đã học về
- động lượng kem Hãy ghi nhớ những kiến
- thức đó nhé
- Cảm ơn các em đã theo dõi hẹn gặp lại
- các em ở những bài học tiếp theo của
- olm.vn
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây