Bài học cùng chủ đề
- Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng (phần 1)
- Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng (phần 2)
- Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng (phần 3)
- Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng
- Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng (phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần để làm cho một kilôgam chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
2. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là J/kg.
3. Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy: \(Q=\lambda m.\)
4. Cách xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá.
Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1,50 kg nước đá ở 0 oC là
Người ta tiến hành làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg đồng có nhiệt độ ban đầu 30 oC, trong một lò nung điện có công suất 20 000 W. Biết chỉ có 50 % năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng là 1,8.105 J/kg. Thời gian cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn lượng đồng trên là
Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334 kJ/kg. Điều này có nghĩa là cần lượng nhiệt lượng là 334 kJ để làm
Đồ thị dưới đây mô tả sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của thiếc.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Thiếc bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 232 oC. |
|
b) Nhiệt độ tăng dần, thiếc mềm dần rồi chuyển dần sang lỏng. |
|
c) Nhiệt độ của thiếc không thay đổi trong suốt quá trình nóng chảy. |
|
d) Khi hóa lỏng hoàn toàn, nhiệt độ của thiếc giảm dần. |
|
Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,3.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg nước đá ở 0 oC là bao nhiêu kJ?
Đáp số: .
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các bạn đã quay trở lại với
- khóa học Vật Lý 12 trên trang web học
- trực tuyến của alm.vn
- trước khi bắt đầu bài học mới hãy cùng
- cô quan sát video sau đây là video về
- quá trình tan chảy của sáp khi ta đốt
- nến các bạn có để ý thấy rằng sáp nến từ
- từ tan chảy hay không Tại sao sáp chỉ
- bắt đầu tan chảy khi được được đốt nóng
- và điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tiếp
- tục Đôn nóng sáp đã tan chảy Hôm nay
- chúng ta sẽ khám phá xem lượng nhiệt cần
- thiết để làm tan chảy một chất rắn như
- sáp nến là bao nhiêu và tại sao nó lại
- quan trọng
- nhé Bài học nhiệt nóng chảy
- riêng nội dung bài học gồm hai phần
- chính phần một khái niệm nhiệt nóng chảy
- riêng và phần hai là thực hành đo nhiệt
- nóng chảy riêng của nước đá ngay bây giờ
- chúng ta sẽ đi vào phần một khái niệm
- nhiệt nóng chảy riêng hệ thức tính nhiệt
- lượng Trong quá trình truyền nhiệt để
- làm vật nóng chảy hoàn
- toàn chúng ta đã biết là nhiệt lượng
- truyền cho một lượng chất rắn để nóng
- chảy hoàn toàn được gọi là nhiệt nóng
- chảy của chất đó Vậy nhiệt nóng chảy
- riêng của chất là gì thì các bạn hãy
- theo dõi ví dụ sau đây ở đây cô có hai
- viên bi sắt có kích thước khác nhau một
- quả 1 kg và một quả 3 kg vậy Rõ ràng là
- để làm nóng chảy hoàn toàn Hai viên bi
- này thì ta phải cung cấp cho quả 3 kg
- một nhiệt lượng lớn hơn khi nằm nóng
- chảy quả 1 kg ví dụ này chứng tỏ rằng
- nhiệt lượng cần truyền cho vật khi bắt
- đầu nóng chảy thì phụ thuộc vào khối
- lượng của vật
- đó tiếp theo một ví dụ khác là cô có một
- viên bi sắt 1 kg và một viên đá cũng 1
- kg hai vật này có khối lượng bằng nhau
- nhưng khác nhau về vật liệu kết quả cho
- thấy rằng Viên Đá tan chảy nhanh hơn
- viên bi
- sắt từ hai ví dụ này ta đi đến một kết
- luận như sau nhiệt lượng cần truyền cho
- vật khi vật bắt đầu nóng chảy tới Khi
- vật nóng chảy hoàn toàn thì phụ thuộc
- vào khối lượng của vật và tính chất của
- chất làm vật do đó ta có hệ thức tính
- nhiệt lượng như sau q bằng Lam nh M
- trong đó Q là nhiệt lượng cần truyền cho
- vật có đơn vị là j lamda là nhiệt nóng
- chảy riêng của chất làm vật có đơn vị là
- j tr kg và M là khối lượng của vật đó có
- đơn vị là
- kg từ hệ thức tính nhiệt lượng ở trên
- Chúng ta đưa ra được công thức tính
- nhiệt nóng chảy riêng của một chất lamda
- thì sẽ bằng Q chia m và định nghĩa nhiệt
- nóng chảy riêng sẽ được phát biểu như
- sau nhiệt nóng chảy riêng của một chất
- là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất
- đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng
- chảy đơn vị đo của nhiệt nóng chảy riêng
- là j tr kg các bạn lưu ý phần này nhé
- đây là bảng giá trị nhiệt nóng chảy
- riêng gần đúng của một số chất trong một
- số bài tập giá trị này thì có thể thay
- đổi một chút các bạn cùng quan
- sát bây giờ vận dụng những kiến thức vừa
- học về nhiệt nóng chảy riêng các bạn hãy
- làm cho cô bài tập
- [âm nhạc]
- sau rất chính xác để tính nhiệt lượng
- cần cung cấp ta chỉ cần áp dụng hệ thức
- tính nhiệt lượng vừa học ở phần 1 đó là
- Q bằ lamda nh m thay số vào ta được được
- kết quả là 5,01 nh 10 mũ 5
- J một bài tập tiếp theo có nội dung như
- sau tính thời gian cần thiết để làm nóng
- chảy hoàn toàn 2 kg đồng có nhiện độ ban
- đầu là 30° C trong một lò nung điện có
- công suất là 20.000 w biết chỉ có 50 ph
- Năng lượng tiêu thụ của lò được dùng vào
- việc làm đồng nóng lên và nóng chảy hoàn
- toàn ở nhiệt độ không đổi trước khi làm
- bài tập này thì cô có gợi ý như sau các
- bạn hãy cù cùng quan sát đồ thị sau ở
- đây trong quá trình nóng chảy hoàn toàn
- của chất rắn thì chúng ta sẽ chia ra làm
- hai giai đoạn giai đoạn thứ nhất là từ A
- đến B nhiệt độ của chất rắn tăng lên từ
- t0 đến nhiệt độ nóng chảy TC trường hợp
- này chất rắn thu nhiệt lượng vào nên ta
- sẽ sử dụng công thức là Q1 bằng m nh C
- nh Delta T đã được học ở video bài Dáng
- trước rồi sau đó đến giai đoạn hai là từ
- B đến C là giai đoạn chất rắn bắt đầu
- nóng chảy trong giai đoạn này thì nhiệt
- độ của chất rắn không đổi luôn là TC vì
- thế Ở giai đoạn này chúng ta sẽ phải
- cung cấp một nhiệt lượng là q2 bằ Lam nh
- m các bạn hãy cùng suy nghĩ và đưa ra
- đáp án chính xác cho bài tập này
- [âm nhạc]
- nhé Chúc mừng các bạn đã rất hiểu bài
- trước tiên chúng ta sẽ tính nhiệt lượng
- cần truyền để đồng bắt đầu nóng chảy đây
- là giai đoạn 1 Q1 sẽ bằng m nh C nh
- Delta t thay số ta được Q1 bằ
- 80140 J sau đó ta Tính nhiệt lượng cần
- truyền để đồng nóng chảy ở giai đoạn 2
- là q2 = Lam nh m thay số ta được q2 =
- 3,6 x 10 mũ 5 J tổng nhiệt lượng cho cả
- hai quá trình này là Q sẽ bằng Q1 + Q2
- mà chỉ có 50 ph năng lượng tiêu thụ của
- lò được dùng vào việc làm đồng nóng lên
- và nóng chải hoàn toàn mà thôi Vì Vậy
- nhiệt lượng toàn phần sẽ bằng Q chia cho
- hiệu suất h từ đó ta tính được thời gian
- cần thiết là t sẽ bằng Q toàn phần chia
- cho công suất P và kết quả là bằng 116
- x104
- giây tiếp theo chúng ta cùng đến với
- phần hai thực hành đo nhiệt nóng chảy
- riêng của nước đá trong nội dung này cô
- sẽ giới thiệu tới các bạn bộ dụng cụ và
- cách để tiến hành một thí nghiệm xác
- định nhiệt dung riêng của nước đá nhé Ở
- đây chúng ta cần chuẩn bị các dụng cụ
- thí nghiệm sau một biến áp nguồn dùng để
- lấy điện một bát kế để đo công suất tiêu
- thụ của mạch một bình nhiệt lượng kế một
- cốc hứng nước để hứng nước đá tan và
- dùng cân để đo khối lượng nước đá tan
- chảy là bao
- nhiêu ta biết là Q thì bằng Lam nh m vậy
- để xác định được lamda thì ta cần xác
- định được q và M Q thì được tính bằng
- công thức p nh T và m thì chính là khối
- lượng mà nước đá ta đo được bằng cân như
- vậy để xác định được lamda ta cần đo các
- đại lượng là công suất P khối lượng đá
- tan và thời gian t để tiến hành thí
- nghiệm ta lắp đặt các dụng cụ như hình
- vẽ oát kế được nối với biến áp nguồn và
- nhiệt lượng kế bước đầu tiên cho viên
- nước đá có khối lượng là m kg và một ít
- nước lạnh và Bình nhiệt lượng kế sao cho
- toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước
- và nước đá sau đó cắm đầu đo của nhiệt
- kế và Bình nhiệt lượng kế nối oát kế với
- nhiệt lượng kế và nguồn điện bật nguồn
- cuối cùng thì ta khuấy nước đá liên tục
- cứ sau mỗi khoảng thời gian 2 phút thì
- đọc số chỉ công suất trên oát kế và ghi
- lại các giá trị đo được các bạn hãy cùng
- quan sát kết quả thí nghiệm mà người ta
- ghi lại khi đo nhiệt nóng chảy riêng của
- nước đá với khối lượng m bằng
- 0,25
- kg từ kết quả thí nghiệm chúng ta có thể
- thấy rằng trong quá trình nước đá nóng
- chảy nhiệt độ của nó dường như không
- thay đổi điều này có nghĩa là dù chúng
- ta có cung cấp nhiệt lượng liên tục
- nhưng nhiệt độ của nước đá vẫn giữ
- nguyên cho đến khi toàn bộ nước đá tan
- chảy hoàn toàn Đây là một đặc điểm quan
- trọng của quá trình nóng chảy nhiệt
- lượng cung cấp không làm tăng nhiệt độ
- mà được sử dụng để phá vỡ liên kết giữa
- các phân tử trong nước đá chuyển chúng
- từ thể rắn sang thẻ lỏng các bạn lưu ý
- nhé Như vậy là chúng ta vừa tìm hiểu
- nhiệt nóng chảy riêng là gì Hệ thức tính
- cũng như Thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy
- riêng của nước đá rồi bây giờ các bạn
- hãy vận dụng những kiến thức vừa học
- Chúng ta cùng làm một số bài tập nhé
- câu hỏi đầu tiên là một câu hỏi trắc
- nghiệm nhiều phương án lựa chọn có nội
- dung như
- sau các bạn đã làm rất tốt đáp án của
- câu hỏi này là A nhiệt nóng chảy riêng
- của nước đá là 334 kj tr kg điều này có
- nghĩa là cần lượng nhiệt lượng là 334 kj
- để làm cho 1 kg nước đá nóng chảy hoàn
- toàn ở nhiệt độ nóng chảy
- câu hỏi số hai là một câu hỏi trắc
- nghiệm đúng sai có nội dung như
- [âm nhạc]
- sau rất chính xác nhìn vào đồ thị trên
- hình ta thấy khi nhiệt độ tăng dần đến
- khi đạt đến một giá trị xác định là
- nhiệt độ nóng chảy TC bằng 232 đ c thì
- thiếc mới chuyển dần sang thẻ lỏng trong
- quá trình nóng chảy thì nhiệt độ của
- thiếc không thay đổi đến khi hóa lỏng
- hoàn toàn thì nhiệt độ mới tăng dần như
- vậy Ở đây đáp án A và D là sai còn đáp
- án b và c là đáp án đúng một câu hỏi
- cuối cùng là một câu hỏi trắc nghiệm trả
- lời ngắn như
- sau Chúc mừng các bạn đã có đáp án chính
- xác để tính nhiệt lượng cần cung cấp làm
- nóng chảy hoàn toàn 2 kg nước đá thì ta
- sử dụng công thức q bằng lamda nh m thay
- số vào ta được kết quả Q sẽ bằng 600 60
- kj như vậy là bài học về nhiệt nóng chảy
- riêng đã kết thúc các nội dung chính của
- bài các bạn cần ghi nhớ như sau Thứ nhất
- là định nghĩa nhiệt nóng chảy riêng được
- ký hiệu là lamda xác định bằng hệ thức
- lamda bằ q trm và có đơn vị là j tr kg
- thứ hai là dụng cụ và cách để tiến hành
- thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy
- riêng của nước đá Cô cảm ơn các bạn đã
- theo dõi đến cuối video bài giảng ngày
- hôm nay để làm thêm nhiều bài tập vận
- dụng hãy tham gia khóa học tại
- olm.vn và đừng quên theo dõi kênh học
- trực tuyến cùng olm nhé Xin chào và hẹn
- gặp lại
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây