Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Khởi động.
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu chi tiết: đặc điểm của văn bản giới thiệu một di tích lịch sử.
Hình ảnh và gợi ý nhắc đến địa điểm nào?
NGỌ MÔN
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
Hình 1: Ngọ Môn
(Ảnh: Mai Giang)
Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.
Ngọ Môn không phải chỉ là một cái cổng đơn thuần mà là cả một tổng thể kiến trúc phức tạp: trên nền cổng còn có lầu Ngũ Phụng với chức năng như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ trọng thể hằng năm của triều đình như lễ duyệt binh, lễ đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiến sĩ, lễ Ban Sóc (phát lịch),... Và đây cũng là nơi diễn ra lễ thoái vị của vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của Việt Nam vào ngày 30/8/1945.
Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều được thiết kế ăn khớp với nhau một cách chặt chẽ và hài hoà từ tổng thể đến chi tiết.
– Nền đài cao gần 5 m, đáy dài 57,77 m gần như là một sự tiếp nối của dãy thành, nhưng chiều ngang được bố trí hơi phình to hơn, nhất là hai cánh ngoài được nhô ra tạo nên mặt bằng hình chữ U, cánh dài 27,06 m. Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.
Nền đài dày và cao, được cấu trúc theo kiểu “thượng thu hạ thách” với độ dốc gần như thẳng đứng, tạo nên một thế đứng hơi choãi chân rất bền vững mà vẫn gây được cảm giác sừng sững. Ở phần giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn (cửa bên trái) và Hữu Giáp môn (cửa bên phải) dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Ở trong lòng mỗi cánh chữ U còn trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lối này được gọi là Tả dịch môn và Hữu dịch môn, dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Các cửa Tả Dịch môn và Hữu Dịch môn được xây theo lối cuốn vòm và đỉnh cửa có hình cung, còn ba cửa giữa lại được thiết kế theo kiểu vuông – thẳng. Riêng hai đầu của ba cửa đi giữa có gia cố thêm hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau. Các đường xà này được bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng để tăng tính thẩm mĩ.
Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh. Gạch ở đây mỏng và có độ nung cao, được xây với những mạch vữa rất mỏng lại để trơn nhằm tạo ra những bờ tường phẳng. Các tảng đá xanh cũng được gia công ghè đẽo vuông vắn, lắp ghép thành những điểm chạy viền quanh cổng và điểm chân nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp và độ bền vững cho công trình. Phía trong nền đài có hai hệ thống bậc cấp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng rất kín đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống tường hoa lan can được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc.
– Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ, với 13 gian kết cấu thành một bộ khung cũng theo hình chữ U như nền đài. Tuy cùng chung một bộ khung sườn làm bằng gỗ lim, nhưng ở phần trên lại tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng. Mái lầu lợp ngói tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàn lưu li và ngói thanh lưu li. Ngói lớp theo kiểu âm dương.
Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột, trong đó 38 cột dài suốt cả hai tầng. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ tòa nhà chính giữa là có hệ thống cửa gương ở mặt trước, […] Ở tầng trên, mặt trước nhà giữa thì dựng cửa lá sách, chung quanh nong ván nhưng trổ nhiều cửa sổ với những hình khác nhau như hình tròn, hình quạt, hình cái khánh,...
Vì xung quanh mặt trên của nền đài có lan can và tầng dưới lầu Ngũ Phụng để trống, mái hiên lại ngắn, nên người ta đã xây thêm một nền lâu đài lồi cao 1,11 m để vừa tôn cao lầu lên, vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu,...
Hình 2: Một góc nền đài và lầu Ngũ Phụng
(Ảnh: Mai Giang)
Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu. Nghệ nhân thời bấy giờ đã cố gắng mài giũa và chọn lọc màu sắc sao cho vừa khớp, lại vừa hoà nhập vào toàn bộ khung cảnh, công việc được tiến hành một cách công phu, tỉ mỉ và có sự cân nhắc tính toán, do vậy những hình trang trí này nổi lên rất đẹp.
Một số hình ảnh trang trí gỗ trên các lan can cũng được các nghệ nhân đặc biệt chú ý. Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây. Chúng được làm tương đối đơn giản, không cầu kì nhưng lại rất thanh thoát, đẹp mắt, có tính mĩ thuật cao.
Ngọ Môn là một tổng thể kiến trúc có vóc dáng đồ sộ, nguy nga và thuộc vào những kiến trúc cao nhất của Hoàng thành (cả ba tầng cao tới 14,8 m). Dáng cao lớn và đẹp đẽ của nó nổi bật trong không gian, thu hút sự chú ý của mọi người khi đến thăm kinh thành Huế. Tuy dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn, nhưng khi tiếp cận công trình, chúng ta có thể nhận thấy các kiến trúc sư thời Minh Mạng đã thể hiện tinh thần sáng tạo và tay nghề rất cao trong việc thiết kế và trang trí. Do vậy, Ngọ Môn trở thành một công trình kiến trúc đặc sắc, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, tâm hồn của người dân đất Việt nói chung và xứ Huế nói riêng.
(In trong Huế – di tích lịch sử – văn hoá – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997)
Đoạn văn sau là yếu tố gì trong văn bản thông tin?
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
NGỌ MÔN
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
Hình 1: Ngọ Môn
(Ảnh: Mai Giang)
Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.
Ngọ Môn không phải chỉ là một cái cổng đơn thuần mà là cả một tổng thể kiến trúc phức tạp: trên nền cổng còn có lầu Ngũ Phụng với chức năng như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ trọng thể hằng năm của triều đình như lễ duyệt binh, lễ đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiến sĩ, lễ Ban Sóc (phát lịch),... Và đây cũng là nơi diễn ra lễ thoái vị của vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của Việt Nam vào ngày 30/8/1945.
Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều được thiết kế ăn khớp với nhau một cách chặt chẽ và hài hoà từ tổng thể đến chi tiết.
– Nền đài cao gần 5 m, đáy dài 57,77 m gần như là một sự tiếp nối của dãy thành, nhưng chiều ngang được bố trí hơi phình to hơn, nhất là hai cánh ngoài được nhô ra tạo nên mặt bằng hình chữ U, cánh dài 27,06 m. Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.
Nền đài dày và cao, được cấu trúc theo kiểu “thượng thu hạ thách” với độ dốc gần như thẳng đứng, tạo nên một thế đứng hơi choãi chân rất bền vững mà vẫn gây được cảm giác sừng sững. Ở phần giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn (cửa bên trái) và Hữu Giáp môn (cửa bên phải) dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Ở trong lòng mỗi cánh chữ U còn trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lối này được gọi là Tả dịch môn và Hữu dịch môn, dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Các cửa Tả Dịch môn và Hữu Dịch môn được xây theo lối cuốn vòm và đỉnh cửa có hình cung, còn ba cửa giữa lại được thiết kế theo kiểu vuông – thẳng. Riêng hai đầu của ba cửa đi giữa có gia cố thêm hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau. Các đường xà này được bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng để tăng tính thẩm mĩ.
Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh. Gạch ở đây mỏng và có độ nung cao, được xây với những mạch vữa rất mỏng lại để trơn nhằm tạo ra những bờ tường phẳng. Các tảng đá xanh cũng được gia công ghè đẽo vuông vắn, lắp ghép thành những điểm chạy viền quanh cổng và điểm chân nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp và độ bền vững cho công trình. Phía trong nền đài có hai hệ thống bậc cấp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng rất kín đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống tường hoa lan can được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc.
– Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ, với 13 gian kết cấu thành một bộ khung cũng theo hình chữ U như nền đài. Tuy cùng chung một bộ khung sườn làm bằng gỗ lim, nhưng ở phần trên lại tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng. Mái lầu lợp ngói tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàn lưu li và ngói thanh lưu li. Ngói lớp theo kiểu âm dương.
Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột, trong đó 38 cột dài suốt cả hai tầng. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ tòa nhà chính giữa là có hệ thống cửa gương ở mặt trước, […] Ở tầng trên, mặt trước nhà giữa thì dựng cửa lá sách, chung quanh nong ván nhưng trổ nhiều cửa sổ với những hình khác nhau như hình tròn, hình quạt, hình cái khánh,...
Vì xung quanh mặt trên của nền đài có lan can và tầng dưới lầu Ngũ Phụng để trống, mái hiên lại ngắn, nên người ta đã xây thêm một nền lâu đài lồi cao 1,11 m để vừa tôn cao lầu lên, vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu,...
Hình 2: Một góc nền đài và lầu Ngũ Phụng
(Ảnh: Mai Giang)
Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu. Nghệ nhân thời bấy giờ đã cố gắng mài giũa và chọn lọc màu sắc sao cho vừa khớp, lại vừa hoà nhập vào toàn bộ khung cảnh, công việc được tiến hành một cách công phu, tỉ mỉ và có sự cân nhắc tính toán, do vậy những hình trang trí này nổi lên rất đẹp.
Một số hình ảnh trang trí gỗ trên các lan can cũng được các nghệ nhân đặc biệt chú ý. Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây. Chúng được làm tương đối đơn giản, không cầu kì nhưng lại rất thanh thoát, đẹp mắt, có tính mĩ thuật cao.
Ngọ Môn là một tổng thể kiến trúc có vóc dáng đồ sộ, nguy nga và thuộc vào những kiến trúc cao nhất của Hoàng thành (cả ba tầng cao tới 14,8 m). Dáng cao lớn và đẹp đẽ của nó nổi bật trong không gian, thu hút sự chú ý của mọi người khi đến thăm kinh thành Huế. Tuy dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn, nhưng khi tiếp cận công trình, chúng ta có thể nhận thấy các kiến trúc sư thời Minh Mạng đã thể hiện tinh thần sáng tạo và tay nghề rất cao trong việc thiết kế và trang trí. Do vậy, Ngọ Môn trở thành một công trình kiến trúc đặc sắc, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, tâm hồn của người dân đất Việt nói chung và xứ Huế nói riêng.
(In trong Huế – di tích lịch sử – văn hoá – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997)
Nối các phần với nội dung chính.
NGỌ MÔN
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
Hình 1: Ngọ Môn
(Ảnh: Mai Giang)
Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.
Ngọ Môn không phải chỉ là một cái cổng đơn thuần mà là cả một tổng thể kiến trúc phức tạp: trên nền cổng còn có lầu Ngũ Phụng với chức năng như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ trọng thể hằng năm của triều đình như lễ duyệt binh, lễ đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiến sĩ, lễ Ban Sóc (phát lịch),... Và đây cũng là nơi diễn ra lễ thoái vị của vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của Việt Nam vào ngày 30/8/1945.
Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều được thiết kế ăn khớp với nhau một cách chặt chẽ và hài hoà từ tổng thể đến chi tiết.
– Nền đài cao gần 5 m, đáy dài 57,77 m gần như là một sự tiếp nối của dãy thành, nhưng chiều ngang được bố trí hơi phình to hơn, nhất là hai cánh ngoài được nhô ra tạo nên mặt bằng hình chữ U, cánh dài 27,06 m. Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.
Nền đài dày và cao, được cấu trúc theo kiểu “thượng thu hạ thách” với độ dốc gần như thẳng đứng, tạo nên một thế đứng hơi choãi chân rất bền vững mà vẫn gây được cảm giác sừng sững. Ở phần giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn (cửa bên trái) và Hữu Giáp môn (cửa bên phải) dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Ở trong lòng mỗi cánh chữ U còn trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lối này được gọi là Tả dịch môn và Hữu dịch môn, dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Các cửa Tả Dịch môn và Hữu Dịch môn được xây theo lối cuốn vòm và đỉnh cửa có hình cung, còn ba cửa giữa lại được thiết kế theo kiểu vuông – thẳng. Riêng hai đầu của ba cửa đi giữa có gia cố thêm hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau. Các đường xà này được bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng để tăng tính thẩm mĩ.
Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh. Gạch ở đây mỏng và có độ nung cao, được xây với những mạch vữa rất mỏng lại để trơn nhằm tạo ra những bờ tường phẳng. Các tảng đá xanh cũng được gia công ghè đẽo vuông vắn, lắp ghép thành những điểm chạy viền quanh cổng và điểm chân nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp và độ bền vững cho công trình. Phía trong nền đài có hai hệ thống bậc cấp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng rất kín đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống tường hoa lan can được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc.
– Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ, với 13 gian kết cấu thành một bộ khung cũng theo hình chữ U như nền đài. Tuy cùng chung một bộ khung sườn làm bằng gỗ lim, nhưng ở phần trên lại tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng. Mái lầu lợp ngói tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàn lưu li và ngói thanh lưu li. Ngói lớp theo kiểu âm dương.
Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột, trong đó 38 cột dài suốt cả hai tầng. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ tòa nhà chính giữa là có hệ thống cửa gương ở mặt trước, […] Ở tầng trên, mặt trước nhà giữa thì dựng cửa lá sách, chung quanh nong ván nhưng trổ nhiều cửa sổ với những hình khác nhau như hình tròn, hình quạt, hình cái khánh,...
Vì xung quanh mặt trên của nền đài có lan can và tầng dưới lầu Ngũ Phụng để trống, mái hiên lại ngắn, nên người ta đã xây thêm một nền lâu đài lồi cao 1,11 m để vừa tôn cao lầu lên, vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu,...
Hình 2: Một góc nền đài và lầu Ngũ Phụng
(Ảnh: Mai Giang)
Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu. Nghệ nhân thời bấy giờ đã cố gắng mài giũa và chọn lọc màu sắc sao cho vừa khớp, lại vừa hoà nhập vào toàn bộ khung cảnh, công việc được tiến hành một cách công phu, tỉ mỉ và có sự cân nhắc tính toán, do vậy những hình trang trí này nổi lên rất đẹp.
Một số hình ảnh trang trí gỗ trên các lan can cũng được các nghệ nhân đặc biệt chú ý. Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây. Chúng được làm tương đối đơn giản, không cầu kì nhưng lại rất thanh thoát, đẹp mắt, có tính mĩ thuật cao.
Ngọ Môn là một tổng thể kiến trúc có vóc dáng đồ sộ, nguy nga và thuộc vào những kiến trúc cao nhất của Hoàng thành (cả ba tầng cao tới 14,8 m). Dáng cao lớn và đẹp đẽ của nó nổi bật trong không gian, thu hút sự chú ý của mọi người khi đến thăm kinh thành Huế. Tuy dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn, nhưng khi tiếp cận công trình, chúng ta có thể nhận thấy các kiến trúc sư thời Minh Mạng đã thể hiện tinh thần sáng tạo và tay nghề rất cao trong việc thiết kế và trang trí. Do vậy, Ngọ Môn trở thành một công trình kiến trúc đặc sắc, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, tâm hồn của người dân đất Việt nói chung và xứ Huế nói riêng.
(In trong Huế – di tích lịch sử – văn hoá – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997)
Chọn 4 dòng nói đúng đặc điểm về hình thức của bài viết Ngọ Môn.
NGỌ MÔN
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
Hình 1: Ngọ Môn
(Ảnh: Mai Giang)
Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.
Ngọ Môn không phải chỉ là một cái cổng đơn thuần mà là cả một tổng thể kiến trúc phức tạp: trên nền cổng còn có lầu Ngũ Phụng với chức năng như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ trọng thể hằng năm của triều đình như lễ duyệt binh, lễ đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiến sĩ, lễ Ban Sóc (phát lịch),... Và đây cũng là nơi diễn ra lễ thoái vị của vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của Việt Nam vào ngày 30/8/1945.
Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều được thiết kế ăn khớp với nhau một cách chặt chẽ và hài hoà từ tổng thể đến chi tiết.
– Nền đài cao gần 5 m, đáy dài 57,77 m gần như là một sự tiếp nối của dãy thành, nhưng chiều ngang được bố trí hơi phình to hơn, nhất là hai cánh ngoài được nhô ra tạo nên mặt bằng hình chữ U, cánh dài 27,06 m. Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.
Nền đài dày và cao, được cấu trúc theo kiểu “thượng thu hạ thách” với độ dốc gần như thẳng đứng, tạo nên một thế đứng hơi choãi chân rất bền vững mà vẫn gây được cảm giác sừng sững. Ở phần giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn (cửa bên trái) và Hữu Giáp môn (cửa bên phải) dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Ở trong lòng mỗi cánh chữ U còn trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lối này được gọi là Tả dịch môn và Hữu dịch môn, dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Các cửa Tả Dịch môn và Hữu Dịch môn được xây theo lối cuốn vòm và đỉnh cửa có hình cung, còn ba cửa giữa lại được thiết kế theo kiểu vuông – thẳng. Riêng hai đầu của ba cửa đi giữa có gia cố thêm hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau. Các đường xà này được bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng để tăng tính thẩm mĩ.
Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh. Gạch ở đây mỏng và có độ nung cao, được xây với những mạch vữa rất mỏng lại để trơn nhằm tạo ra những bờ tường phẳng. Các tảng đá xanh cũng được gia công ghè đẽo vuông vắn, lắp ghép thành những điểm chạy viền quanh cổng và điểm chân nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp và độ bền vững cho công trình. Phía trong nền đài có hai hệ thống bậc cấp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng rất kín đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống tường hoa lan can được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc.
– Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ, với 13 gian kết cấu thành một bộ khung cũng theo hình chữ U như nền đài. Tuy cùng chung một bộ khung sườn làm bằng gỗ lim, nhưng ở phần trên lại tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng. Mái lầu lợp ngói tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàn lưu li và ngói thanh lưu li. Ngói lớp theo kiểu âm dương.
Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột, trong đó 38 cột dài suốt cả hai tầng. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ tòa nhà chính giữa là có hệ thống cửa gương ở mặt trước, […] Ở tầng trên, mặt trước nhà giữa thì dựng cửa lá sách, chung quanh nong ván nhưng trổ nhiều cửa sổ với những hình khác nhau như hình tròn, hình quạt, hình cái khánh,...
Vì xung quanh mặt trên của nền đài có lan can và tầng dưới lầu Ngũ Phụng để trống, mái hiên lại ngắn, nên người ta đã xây thêm một nền lâu đài lồi cao 1,11 m để vừa tôn cao lầu lên, vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu,...
Hình 2: Một góc nền đài và lầu Ngũ Phụng
(Ảnh: Mai Giang)
Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu. Nghệ nhân thời bấy giờ đã cố gắng mài giũa và chọn lọc màu sắc sao cho vừa khớp, lại vừa hoà nhập vào toàn bộ khung cảnh, công việc được tiến hành một cách công phu, tỉ mỉ và có sự cân nhắc tính toán, do vậy những hình trang trí này nổi lên rất đẹp.
Một số hình ảnh trang trí gỗ trên các lan can cũng được các nghệ nhân đặc biệt chú ý. Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây. Chúng được làm tương đối đơn giản, không cầu kì nhưng lại rất thanh thoát, đẹp mắt, có tính mĩ thuật cao.
Ngọ Môn là một tổng thể kiến trúc có vóc dáng đồ sộ, nguy nga và thuộc vào những kiến trúc cao nhất của Hoàng thành (cả ba tầng cao tới 14,8 m). Dáng cao lớn và đẹp đẽ của nó nổi bật trong không gian, thu hút sự chú ý của mọi người khi đến thăm kinh thành Huế. Tuy dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn, nhưng khi tiếp cận công trình, chúng ta có thể nhận thấy các kiến trúc sư thời Minh Mạng đã thể hiện tinh thần sáng tạo và tay nghề rất cao trong việc thiết kế và trang trí. Do vậy, Ngọ Môn trở thành một công trình kiến trúc đặc sắc, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, tâm hồn của người dân đất Việt nói chung và xứ Huế nói riêng.
(In trong Huế – di tích lịch sử – văn hoá – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997)
Phần văn bản nào thể hiện rõ cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại?
NGỌ MÔN
Ngọ Môn là công trình kiến trúc triều Nguyễn hội tụ nhiều giá trị độc đáo. Vì vậy, từ lâu, cùng với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử khác, Ngọ Môn đã được xem là hình ảnh tiêu biểu cho cố đô Huế.
Hình 1: Ngọ Môn
(Ảnh: Mai Giang)
Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.
Ngọ Môn không phải chỉ là một cái cổng đơn thuần mà là cả một tổng thể kiến trúc phức tạp: trên nền cổng còn có lầu Ngũ Phụng với chức năng như một lễ đài, dùng để tổ chức một số cuộc lễ trọng thể hằng năm của triều đình như lễ duyệt binh, lễ đọc tên các sĩ tử thi đỗ tiến sĩ, lễ Ban Sóc (phát lịch),... Và đây cũng là nơi diễn ra lễ thoái vị của vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của Việt Nam vào ngày 30/8/1945.
Đặc điểm kiến trúc Ngọ Môn
Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên, mặc dù cả hai đều được thiết kế ăn khớp với nhau một cách chặt chẽ và hài hoà từ tổng thể đến chi tiết.
– Nền đài cao gần 5 m, đáy dài 57,77 m gần như là một sự tiếp nối của dãy thành, nhưng chiều ngang được bố trí hơi phình to hơn, nhất là hai cánh ngoài được nhô ra tạo nên mặt bằng hình chữ U, cánh dài 27,06 m. Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.
Nền đài dày và cao, được cấu trúc theo kiểu “thượng thu hạ thách” với độ dốc gần như thẳng đứng, tạo nên một thế đứng hơi choãi chân rất bền vững mà vẫn gây được cảm giác sừng sững. Ở phần giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn (cửa bên trái) và Hữu Giáp môn (cửa bên phải) dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Ở trong lòng mỗi cánh chữ U còn trổ một lối đi như đường hầm chạy xuyên suốt từ trong ra ngoài, rồi bẻ thẳng góc vào phía đường Dũng đạo. Hai lối này được gọi là Tả dịch môn và Hữu dịch môn, dành cho lính tráng và voi ngựa theo hầu trong đoàn Ngự đạo. Các cửa Tả Dịch môn và Hữu Dịch môn được xây theo lối cuốn vòm và đỉnh cửa có hình cung, còn ba cửa giữa lại được thiết kế theo kiểu vuông – thẳng. Riêng hai đầu của ba cửa đi giữa có gia cố thêm hệ thống xà ngang và xà dọc bằng đồng thau. Các đường xà này được bọc thêm một lớp đồng lá dát mỏng để tăng tính thẩm mĩ.
Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh. Gạch ở đây mỏng và có độ nung cao, được xây với những mạch vữa rất mỏng lại để trơn nhằm tạo ra những bờ tường phẳng. Các tảng đá xanh cũng được gia công ghè đẽo vuông vắn, lắp ghép thành những điểm chạy viền quanh cổng và điểm chân nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp và độ bền vững cho công trình. Phía trong nền đài có hai hệ thống bậc cấp xây bằng đá thanh ở hai bên, nằm lộ thiên nhưng rất kín đáo. Quanh trên nền đài là hệ thống tường hoa lan can được trang trí bằng nhiều kiểu gạch hoa đúc rỗng tráng men ngũ sắc.
– Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ, với 13 gian kết cấu thành một bộ khung cũng theo hình chữ U như nền đài. Tuy cùng chung một bộ khung sườn làm bằng gỗ lim, nhưng ở phần trên lại tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng. Mái lầu lợp ngói tráng men vàng và xanh lá cây, gọi là ngói hoàn lưu li và ngói thanh lưu li. Ngói lớp theo kiểu âm dương.
Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột, trong đó 38 cột dài suốt cả hai tầng. Quanh các phía tầng dưới đều để trống chỉ trừ tòa nhà chính giữa là có hệ thống cửa gương ở mặt trước, […] Ở tầng trên, mặt trước nhà giữa thì dựng cửa lá sách, chung quanh nong ván nhưng trổ nhiều cửa sổ với những hình khác nhau như hình tròn, hình quạt, hình cái khánh,...
Vì xung quanh mặt trên của nền đài có lan can và tầng dưới lầu Ngũ Phụng để trống, mái hiên lại ngắn, nên người ta đã xây thêm một nền lâu đài lồi cao 1,11 m để vừa tôn cao lầu lên, vừa tránh được mưa gió tạt vào trong lòng lầu,...
Hình 2: Một góc nền đài và lầu Ngũ Phụng
(Ảnh: Mai Giang)
Nét riêng trong cách trang trí Ngọ Môn
Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu. Nghệ nhân thời bấy giờ đã cố gắng mài giũa và chọn lọc màu sắc sao cho vừa khớp, lại vừa hoà nhập vào toàn bộ khung cảnh, công việc được tiến hành một cách công phu, tỉ mỉ và có sự cân nhắc tính toán, do vậy những hình trang trí này nổi lên rất đẹp.
Một số hình ảnh trang trí gỗ trên các lan can cũng được các nghệ nhân đặc biệt chú ý. Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây. Chúng được làm tương đối đơn giản, không cầu kì nhưng lại rất thanh thoát, đẹp mắt, có tính mĩ thuật cao.
Ngọ Môn là một tổng thể kiến trúc có vóc dáng đồ sộ, nguy nga và thuộc vào những kiến trúc cao nhất của Hoàng thành (cả ba tầng cao tới 14,8 m). Dáng cao lớn và đẹp đẽ của nó nổi bật trong không gian, thu hút sự chú ý của mọi người khi đến thăm kinh thành Huế. Tuy dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn, nhưng khi tiếp cận công trình, chúng ta có thể nhận thấy các kiến trúc sư thời Minh Mạng đã thể hiện tinh thần sáng tạo và tay nghề rất cao trong việc thiết kế và trang trí. Do vậy, Ngọ Môn trở thành một công trình kiến trúc đặc sắc, gần gũi với phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, tâm hồn của người dân đất Việt nói chung và xứ Huế nói riêng.
(In trong Huế – di tích lịch sử – văn hoá – danh thắng, NXB Chính trị quốc gia, 1997)
Phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong bài viết là gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây