Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp HS:
- Tìm hiểu chung:
+ Tác giả
+ Tác phẩm
- Tìm hiểu chi tiết
+ Đặc điểm thể thơ
Chọn những tác phẩm được sáng tác bởi tác giả Nguyễn Bính trong những tác phẩm dưới đây.
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Bài thơ Mưa xuân được trích từ tác phẩm nào dưới đây?
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự câu chuyện được kể qua lời kể của nhân vật "em".
- Cô gái mải tìm chàng trai nhưng chàng trai không tới.
- Hội chèo làng Đặng đến thôn Đoài hát.
- Mùa xuân đã cạn ngày, hội chèo làng Đặng rời đi.
- Cô gái buồn bã quay trở về nhà lúc đêm khuya.
- Cô gái đoán chàng trai sẽ đến nên cũng đi xem hội.
- Cô gái băn khoăn không biết bao giờ mới gặp lại chàng trai.
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Chủ đề của bài thơ Mưa xuân là
MƯA XUÂN
NGUYỄN BÍNH
Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: "Thôn Đoài hát tối nay"
Lòng thấy giăng tơ một mối tình
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh
Hình như hai má em bừng đỏ
Có lẽ là em nghĩ đến anh
Bốn bên hàng xóm đã lên đèn
Em ngửa bàn tay trước mái hiên
Mưa thấm bàn tay từng chấm lạnh
Thế nào anh ấy chả sang xem!
Em xin phép mẹ, vội vàng đi
Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe
Mưa bụi nên em không ướt áo
Thôn Đoài cách có một thôi đê.
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm,
Em mải tìm anh chả thiết xem.
Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh,
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.
Chờ mãi anh sang anh chả sang,
Thế mà hôm nọ hát bên làng.
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn,
Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!
Mình em lầm lụi trên đường về
Có ngắn gì đâu môt dải đê!
Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt
Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya.
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay
Hoa xoan đã nát dưới chân giày
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ
Mẹ bảo: "Mùa xuân đã cạn ngày."
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày
Bao giờ em mới gặp anh đây?
Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ,
Để mẹ em rằng hát tối nay?
Bài thơ Mưa xuân chủ yếu được ngắt theo nhịp nào dưới đây?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- cô Chào tất cả các em Chào mừng các em
- đã quay trở lại với khóa học Ngư Văn ch
- bộ sách kết nối tri thức Với cuộc sống
- của olm các em thân mến trong buổi học
- ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu tới các em
- một câu chuyện tình yêu trong sáng ngây
- thơ của người con gái Việt Nam trong xã
- hội cũ thông qua bài thơ Mưa Xuân của
- nhà thơ Nguyễn Bính chú ch mình cùng bắt
- đầu bài học ngay
- nhé Trên đây là nội dung bài học bao gồm
- ba phần phần thứ nhất là phần tìm hiểu
- chung về tác giả và tác phẩm phần thứ
- hai là phần tìm hiểu chi tiết về đặc
- điểm thể thơ mạch cảm xúc không gian mùa
- xuân và phần cuối cùng là phần tổng kết
- những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- của tác
- phẩm chúng mình cùng đến với phần một là
- mã tìm hiểu chung
- một nhỏ Tìm hiểu về tác giả Nguyễn
- Bính tác giả Nguyễn Bính sinh năm 1918
- mất năm
- 1966 quê ở Nam Định Ông là nhà thơ nổi
- tiếng từ phong trào thơm mới th Nguyễn
- Bính đằm thắm thiết tha gần gũi với ca
- dao thể hiện tình yêu đối với làng quê
- và văn hóa truyền thống của dân
- tộc về một số tác phẩm nổi tiếng của ông
- em hã kể tên một số tác phẩm được sáng
- tác bởi tác giả Nguyễn Bính
- nhé Đúng rồi chúng ta có thể kể đến một
- số tác phẩm tiêu biểu của ông như tâm
- hồn tôi lỡ bước sang ngang Chân Quê
- Hương Cố Nhân nước Giếng thơi trong bóng
- cờ bay tiếng trống Đêm Xuân Vân
- Vân chúng mình cùng đến với phần hai nhỏ
- Tìm hiểu về tác phẩm
- về xuất xứ theo em bài thơm mưa xuân có
- xuất xứ từ
- đâu Đúng rồi bài thơ Mưa Xuân được in
- trong tập thơ Lỡ Bước Sang Ngang xuất
- bản năm
- 1940 về thể thơ bài thơ được sáng tác
- bằng thể thơ bảy
- chữ về bố cục bài thơ có thể chia thành
- bốn phần phần thứ nhất là khổ thơ đầu
- tiên chính là lời tự giới thiệu của em
- phần thứ hai bao gồm khổ thơ thứ hai đến
- khổ thơ thứ năm là tâm trạng của em
- trước khi xem hội trèo phần thứ ba là
- khổ thơ thứ Sáu và khổ thơ thứ bảy nói
- về tâm trạng của em khi xem hội và phần
- thứ tư bao gồm khổ thứ tám đến khổ thứ
- 10 là tâm trạng của em sau khi xem
- hội về câu chuyện trong lời kể của
- em dựa vào bố cục mà cô vừa chia Em hãy
- sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng
- trình tự câu chuyện được kể qua lời kể
- của nhân vật chữ tình em
- nhé Đúng rồi câu chuyện được kể trong
- lời kể của em có thể được Tóm tắt lại
- thông qua một số sự kiện dưới
- đây sự kiện thứ nhất Hội trèo lng Đặng
- đến thôn đoái hát sự kiện thứ hai cô gái
- đoán chàng trai mình yêu sẽ đến dự Hội
- nên đã xin phép mẹ đi xem sự kiện thứ ba
- cô gái mải tìm chàng trai nhưng chàng
- trai không tới sự kiện thứ tư Cô gái gái
- buồn bã quay trở về nhà lúc đêm khuya sự
- kiện thứ năm mùa xuân đã cạn ngày hội
- trèo làng Đặng rời đi và sự kiện cuối
- cùng cô gái băn khoăn không biết bao giờ
- mới gặp lại chàng
- trai thông qua những sự kiện trên chúng
- ta có thể thấy câu chuyện được kể qua
- lời kể của nhân vật em rất rung dị xoay
- quanh việc cô gái đi tìm gặp người yêu
- và một ngày hội mùa xuân tuy nhiên việc
- chủ động bày tỏ tình cảm của cô lại thể
- hiện một quan niệm rất mới mẻ so với
- quan niệm truyền thống về tình yêu lúc
- bấy giờ trong xã hội Việt Nam xưa tình
- yêu đôi lứa chịu sự chi phối của tư
- tưởng nam nữ thụ thụ bất thân cha mẹ đặt
- đâu Con ngồi đấy đề cao hôn nhân hơn
- luyến ái nên phụ nữ không được phép chủ
- động trong tính yêu qua hành động đi tìm
- gặp người yêu cô gái trong bài thơ thể
- hiện khát vọng hạnh phúc lừa đôi rất
- mãnh liệt hình ảnh cô gái trong bài thơ
- gợi cho chúng ta liên tưởng đến nàng
- kiều xăm xăm băng lối vườn khuya một
- mình để đi tìm tràng Kim
- bước chân của những thiếu nữ khát Gao
- Tình yêu như trên đã thể hiện tư tưởng
- nhân văn nhân đạo mới mẻ của các nhà
- thơ như vậy Căn cứ vào nhan đề câu
- chuyện hình ảnh thơ em hãy cho cô biết
- chủ đề của bài thơ này là
- gì Đúng rồi Căn cứ vào nhan đề hình ảnh
- thơ câu chuyện chúng ta có thể xác định
- chủ đề của bài thơ đó chính là khát vọng
- hạnh phúc tình yêu trong sáng mãnh liệt
- của tuổi trẻ Qua đó chúng ta có thể kết
- luận về cảm hứng chủ đạo của bài
- thơ bài thơ chính là tấm lòng trân trọng
- ngợi C Tình Yêu Trong Sáng của tuổi trẻ
- khát vọng hạnh phúc lếu đôi và cảm thông
- với những nỗi buồn vì Tình Yêu Không
- Trọn Vẹn của tác
- giả Chúng mình cùng đến với phần hai La
- Mã Tìm hiểu chi
- tiết một nhỏ về đặc điểm thể thơ để tìm
- hiểu về đặc điểm thể thơ chúng mình cùng
- xét hai khẩ thơ dưới
- đây Em là con gái trong khung cửi Dệt
- Lụa quanh năm với mẹ già lòng trẻ còn
- như cây lụa trắng mẹ già chưa bán chợ
- làng xa bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
- hoa xoan Lấp Lấp rụng vơi đầy hội treo
- lăng Đặng đi qua ngõ mẹ bảo thôn Đoài
- hát tối nay
- thông qua hai khẩ thơ vừa rồi chúng ta
- có thể kết luận về số tiếng trong mỗi
- dòng thơ đó là bảy tiếng trên một dòng
- và không có dòng thơ đặc biệt nào xét về
- số lượng tiếng Còn về nhịp thơ Theo em
- bài thơ chủ yếu được ngắt theo nhịp
- nào rất chính xác đa số dòng thơ được
- ngắt theo nhịp 43 một số dòng được ngắt
- theo nhịp 2 năm như câu thơ lòng trẻ còn
- như cây lụa trắng hay câu thơ Mẹ bảo
- thôn Đoài hát Tối nay còn về vần bài thơ
- gieo vần chân và Vần hỗn hợp tức là có
- cả vần cách và vầ liền về vầ cách thì
- chúng mình có thể kể đến trường hợp như
- là già vầ với xa đầy vần với nay còn vần
- liền thì chúng mình có thể kể đế như là
- bay vần với đầy như vậy chúng ta có thể
- thấy rằng việc gieo vần như trên góp
- phần tạo nên âm hưởng và nhạc tính cho
- bài thơ các em thân m đế nội dung này
- cũng đã kết thúc tiết học đầu tiên của
- văn bản Mưa Xuân Cảm ơn các em đã quan
- tâm và theo dõi hẹn gặp lại các em trong
- tiết học tiếp theo để cùng cô tìm hiểu
- những nội dung còn lại của văn bản này
- nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây