Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Mít làm thơ - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Mít làm thơ
1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:
- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với bé xem nào!
- Phé – Mít đáp.
- Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!
Về đến nhà. Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:
Một hôm, đi dạo qua dòng suối
Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.
Biết Tuốt la lên:
- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?
- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích
- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!
Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.
Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.
Theo NÔ – XỐP ( Vũ Ngọc Bình dịch )
Theo thi sĩ Hoa Giấy, hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay lại
- với khóa học tiếng Việt lớp 2 của trang
- web olm.vn các con thân mến ở tiết học
- trước cô và các con đã cùng nhau tìm
- hiểu nội dung của bài tập đọc Mít làm
- thơ bài giọng nói về một cậu bé tên là
- Mít rất ngộ nghĩnh và rất thích làm thơ
- Vì vậy cậu đã đến nhà thì sĩ hoa giấy
- học làm thơ và cậu đã làm được một bài
- thơ để dành tặng cho biết tuốt vậy các
- con hãy cho cô biết theo thi sĩ hoa giấy
- hay tiếng bắt Vân với nhau là hai tiếng
- như thế nào Chính xác hai tiếng có phần
- cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với
- nhau cô có một số ví dụ như sau để giúp
- chúng mình có thể hiểu hơn
- a mắt vần trong thơ nhé Loan và ngoan
- đều có vần oan Hương thương đều có vần
- ương Huyền biển đều có vần iên hai tiếng
- có vần cuối giống nhau thì được gọi là
- bắt vần với nhau đây là hai câu thơ mà
- mít dành tặng cho biết tuốt và hai câu
- thơ như sau một khúc đi dạo quà xóm suối
- biết tuốt nhảy qua con cá chuối các con
- hãy tìm những tiếng mất vần với nhau
- trong hai câu thơ này chính xác hai
- tiếng bắt vần với nhau đó chính là tiếng
- suối và tiếng chuối Chúng đều có vần uôi
- cô có danh sách học sinh tổ 1 của lớp 2A
- các con cần chú ý cách đọc bảng này như
- sau
- khi chúng ta sẽ đọc theo hàng ngang và
- chú ý là không đọc tên cột ở dòng 1 đọc
- từ trái qua phải từ trên xuống dưới rọc
- rõ ràng rành mạch ngắt nghỉ hơi dài sau
- Từng cột Từng dòng cá còn hãy chú ý lắng
- nghe cô đọc mẫu một lần 1 Nguyễn Việt
- Anh nước sinh ngày 15 tháng 02 năm 2014
- số 5 số quanh Trung 2 Lê Thị Thành Bình
- nữ sinh ngày 21 tháng 1 năm 2014 số 44
- phố Lý Quốc Sư 3 Hoàng Quốc Cường Nam
- Cô sinh ngày 25 tháng 6 năm 2014 số 9
- ngõ Bảo Khánh bốn Trần Phương Dung nữ
- sinh ngày 10 tháng 2 năm 2014 số 11 phố
- Tràng Thi năm Nguyễn Hoàng Giang Nam
- sinh ngày 11 tháng 8 năm 2014 số 90 phố
- Hàng Bông 6 Bùi Thu Hiền nữ sinh ngày 20
- tháng 4 năm 2014 số 29 phố Hàng Gai 7
- Ngô Văn Hưng
- vụ nam sinh ngày 18 tháng 3 năm 2014 số
- 18 số nhà chung
- 38 Lê Hoàng Đức Thắng nam sinh ngày 19
- tháng 8 năm 2014 số 15 ngõ Hội Vũ dựa
- vào bảng danh sách trên các con hãy cho
- cô biết bảng danh sách gồm những cột lao
- chính xác bảng danh sách này gồm có các
- cột sau số thứ tự họ và tên nam nữ ngày
- sinh nơi ở các con hãy trò có biết tên
- học sinh trong danh sách này được xếp
- theo thứ tự nào chính xác
- Anh tên học sinh trong danh sách này
- được xếp nghèo thứ tự trong bảng chữ cái
- cô có bảng sau bằng của cô gồm có 2 cột
- 11 và 12 các còn hãy cho cô biết cách
- viết các từ ở nhóm 1 vài nám hay khác
- nhau như thế nào và vì sao laptop nhóm 1
- là nhóm ghi các tên chung không viết hoa
- nhóm 2 là nhóm high các tên riêng phải
- huyết hoa các còn Hãy ghi nhớ quy tắc
- vừa rồi nhé và đây cũng là bài tập cuối
- cùng của cô trong tiết học này Cảm ơn
- tất cả các con đã chú ý lắng nghe và hẹn
- gặp lại các con trong các bài giảng tiếp
- theo nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây