Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Đoạn thơ nào trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích miêu tả nội tâm nhân vật?
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, hãy xác định đoạn nào là tả cảnh, đoạn nào là tả nội tâm:
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mối liên hệ giữa những câu thơ tả cảnh và tả nội tâm là gì?
Mối liên hệ giữa những câu thơ tả cảnh và tả nội tâm trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là
Cảnh rộng, xa, tạo ra sự mênh mang với tâm trạng cô đơn của Kiều, đến nỗi nàng phải lấy ánh trăng, lấy núi để cố tìm điểm tựa. Những câu thơ tả cảnh nhưng cũng để tả tình, cái tình buồn, cô đơn, thân phận như hoa trôi đã thấm đẫm và chi phối của nhân vật.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả trong đoạn sau:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Vì sao nội tâm nhân vật trong đoạn sau được xem là cách miêu tả gián tiếp?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Miêu tả trong văn bản tự sự là những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để nhân vật cho sinh động.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Gạch chân dưới những cách miêu tả nội tâm của nhân vật:
Trực tiếp
Gián tiếp
Nội tiếp
Chuyển tiếp
Đan xen trực tiếp và gián tiếp
Thế nào là miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp?
Các câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
"Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."
"Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: "Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất".
(Theo Ngữ văn 8, tập một)
Chỉ ra phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn sau:
Những câu sau chủ yếu miêu tả điều gì?
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy mai."
Sắp xếp những dòng sau để thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều:
- Cuối cùng ngã giá, Kiều bị bán như món hàng với 400 lượng. Từ đây nàng Kiều bắt đầu mười lăm năm đoạn trường đầy sóng gió.
- Kiều cảm thấy rất đau đớn, xót xa cho thân phận mình, nàng phải thử gảy đàn, ngâm thơ, để người ta lựa chọn, mặc cả.
- Hắn đã ngoài 40 tuổi nhưng trông vẫn chải chuốt, áo quần bảnh bao, mày râu nhẵn nhụi. Hơn nữa, còn có đám đầy tớ lao xao rất thiếu đứng đắn.
- Có mụ mối nói có người viễn khách muốn ngỏ ý đến vấn danh Kiều. Thì ra người đó là Mã Giám Sinh, quê ở huyện Lâm Thanh.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây