Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lý thuyết SVIP
I - Hệ thống hoá kiến thức
II - Luyện tập
1. Trắc nghiệm
2. Tự luận
Câu 1. Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được bằng cách hoàn thành bảng dưới đây.
Nội dung | Loại tập tính | |
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | |
Đặc điểm | ||
Ví dụ |
Câu 2. Người ta đã ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc của thực vật và tập tính của động vật trong đời sống như thế nào?
Câu 3. Tại sao cây Hai lá mầm có kích thước lớn hơn cây Một lá mầm?
Câu 4. Em hãy dự đoán sự sinh trưởng của cây khi tất cả các chồi bị phá huỷ.
Gợi ý trả lời
Câu 1.
Nội dung | Loại tập tính | |
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | |
Đặc điểm |
- Là loại tập tính sinh ra đã có. - Được si truyền từ bố mẹ. - Đặc trưng cho loài. - Tồn tại vĩnh viễn. |
- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể. - Không di truyền. - Đặc trưng cho từng cá thể. - Có thể mất đi nếu không được tập luyện. |
Ví dụ | Gà trống gáy vào mỗi buổi sáng sớm, ve kêu vào mùa hè,... |
Khỉ tập đi xe để làm xiếc, chim non tập bay,... |
Câu 2.
Tính hướng sáng | Tăng năng suất cây trồng, tạo hình cây cảnh. |
Tính hướng nước | |
Tính hướng tiếp xúc | |
Tập tính ở động vật | Học tập, tập cho động vật làm xiếc, huấn luyện chó nghiệp vụ,... |
Câu 3.
Cây Hai lá mầm thước có kích thước hơn cây Một lá mầm vì cây Hai lá mầm có mô phân sinh bên, giúp cây tăng trưởng bề rộng của cây.
Câu 4.
Khi cây bị phá huỷ hết các chồi ngọn thì sẽ không tăng trưởng về chiều cao, do ở ngọn có mô phân sinh đỉnh giúp cây sinh trưởng về chiều cao.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây