Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Mỗi tiếng thường có cấu tạo gồm mấy bộ phận?
Mỗi tiếng thường có cấu tạo gồm bộ phận.
- 3
- 4
- 2
- 1
Phân tích cấu tạo của các tiếng trong dòng 6 tiếng ở câu tục ngữ sau.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
khôn | ôn | ngang | |
ngoan | ngang | ||
đối | đ | ôi | sắc |
đáp | ap | ||
người | huyền | ||
ngoài | ng | oai |
Gạch chân dưới những tiếng gieo vần với nhau ở câu 6 tiếng và câu 8 tiếng sau.
(Thao tác: Dùng chuột nhấp vào tiếng mà bạn chọn)
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Gạch chân dưới những tiếng được gieo vần với nhau ở cuối mỗi dòng thơ.
(Thao tác: Nhấp chuột vào từ bạn muốn chọn)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Tố Hữu)
Cặp tiếng nào bắt vần với nhau trong khổ thơ sau.
Giải câu đố sau.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân ái và cảm ơn tất
- cả các con đã cùng nhau quay trở lại
- khóa học tiếng Việt lớp 4 của trang web
- arm
- các con thân mến trong Bài học này cũng
- cho chúng ta sẽ cùng đến với nội dung
- Luyện từ và câu luyện tập về cấu tạo của
- tiếng
- Ừ ừ bài học chúng mình sẽ cùng có hai
- nhiệm vụ học tập như sau
- I Mục tiêu của bài học chính là phân
- tích được cấu tạo của tiếng trong một số
- câu nhằm Củng cố thêm kiến thức đã học
- ở bên cạnh đó các con cũng hiểu thế nào
- là hai tiếng bắt vần với nhau hãy cùng
- bắt đầu ngay để thực hiện được mục tiêu
- này nhé trước hết cô cùng các con sẽ
- nhắc lại một chút nội dung của bài học
- trước thông qua phần củng cố kiến thức
- Anh nhớ lại phần ghi nhớ trong bài học
- cấu tạo vì tiếng mỗi tiếng thường có bao
- nhiêu bộ phận
- ý cho bài học cấu tạo về tiếng các con
- đã biết mỗi tiếng thường có 3 bộ phận
- chính là âm đầu vần vàthanh
- ở trong bà bộ phận này vần vàthanh là
- yếu tố bắt buộc phải có chúng ta có ghi
- nhớ thứ hai tiếng nào cũng phải có vần
- vàthanh có tiếng không có âm đầu
- khắc sâu hơn phần lý thuyết này cô có
- câu tục ngữ chị ngã em nâng con hãy cùng
- cô phân tích cấu tạo của các tiếng trong
- câu tục ngữ này nhé
- em có tục ngữ của chúng mình gồm 4 tiếng
- chị ngã em nâng
- và dựa vào bảng chúng mình sẽ phân tích
- cấu tạo của từng tiếng đối với hết tiếng
- chị âm đầu chính là âm - ở Vĩnh y và
- thành nặng
- ở trong tiếng ngã âm đầu là âm ngờ vì
- chữ nhở đơn vần chính là âm a a và có
- thành Ngã
- ở trong tiếng em không có âm đầu chỉ có
- vần chính là vần em và anh được sử dụng
- là tan nhanh
- và cuối cùng ở tiếng năng âm đầu là âm N
- vần âm và sử dụng thành nhanh khi phân
- tích cấu tạo từng tiếng này các con đã
- ghi nhớ được các nội dung liên quan đến
- cấu tạo của tiếng và bây giờ của chúng
- mình sẽ cùng thực hành các bài tập vận
- dụng
- 3 bài tập đầu tiên chúng mình thấy một
- câu tục ngữ nhắc nhở về tình cảm gia
- đình Khôn ngoan đối đáp người ngoài gà
- cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- hồ cá còn thấy đấy câu tục ngữ sử dụng
- hình ảnh của một loài vật quen thuộc
- chính là con gà hình ảnh những con gà
- cùng chung một mẹ bất hòa đá nhau làm
- cho chúng mình cần phải suy ngẫm
- khi chúng Tuy là những con vật nhỏ nhưng
- nói thế nào cũng là cùng một mẹ sinh ra
- đấu đá nhau là không tốt cách nói phủ
- định chớ hoài cho thấy hành động đá nhau
- là không đúng không phải không tốt mượn
- hình ảnh quen thuộc nhân dân răn dạy con
- cháu về những cái hay cái đẹp trên đời
- Nếu thật sự khôn ngoan Hãy dành sự khôn
- ngoan đó đối đáp với người ngoài anh em
- một nhà thì phải thương yêu giúp đỡ và
- đoàn kết với nhau với câu tục ngữ ý
- nghĩa này chúng ta có yêu cầu phân tích
- cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ
- từ kết quả phân tích được các còn sẽ ghi
- vào bảng sau các con có một bảng gồm bốn
- cột dọc tiếng âm đầu vần và tan trong vở
- của các con chắc toàn sẽ Kẻ bảng này gồm
- 15 Hàng Ngang Hàng ngang đầu tiên như
- trên màn hình chúng mình nhìn thấy 14
- hàng nhanh còn lại chúng mình sẽ ghi các
- tiếng trong câu tục ngữ này Ở đây còn
- thấy rằng dòng trên của câu tục ngữ có 6
- tiếng dòng dưới có 8 tiếng và như thế
- câu tục ngữ này được viết theo thể lục
- bát ta còn nhé
- à Còn Hãy phân tích cấu tạo của các
- tiếng ở trong dòng thơ 6 tiếng Khôn
- ngoan đối đáp người ngoài
- Khi dòng thơ 6 tiếng chúng mình phân
- tích được Mô hình cấu tạo của các tiếng
- như sau
- xin dừng video lại một chút các con theo
- dõi thật kỹ cấu tạo của các tiếng này
- từ tương tự như vậy Ở dòng 8 tiếng bên
- dưới gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau các
- con cũng có thể phân tích ra cấu tạo của
- các tiếng như sau
- Ừ từ bảng phân tích này Các còn Hãy tìm
- xem những tiếng nào có cùng vần với nhau
- trong câu tục ngữ
- so với yêu cầu này các con sẽ để ý đến
- cột vần
- và xem xem lần nào được lặp lại
- vì chúng mình thấy ngay ở cả hai dòng
- thơ trong phần vần của các tiếng sẽ có
- vần oay được nhắc đến 2 lần như thế
- tiếng ngoài và tiếng hoài có cùng vần
- với nhau từ câu tục ngữ này chúng mình
- thấy rằng hai tiếng bắt vần với nhau
- chính là hai tiếng giống nhau ở phần vần
- các con đã biết trong câu tục ngữ Hồng
- ngoan đối đáp người ngoài gà cùng một mẹ
- chớ hoài đá nhau tiếng ngoài và tiếng
- ngoài bắt vần với nhau và nói thêm về
- thể thơ của câu tục ngữ này chúng mình
- có quy luật bắt vần trong thơ lục bát
- tiếng Thứ sáu của dòng 6 tiếng sẽ bắt
- vần với tiếng Thứ sáu của dòng 8 tiếng
- thế nhưng hiện tượng bắt lần này không
- chỉ có ở các tiếng có phần vần hoàn toàn
- giống nhau như tiếng ngoài và tiếng
- ngoài một hiện tượng bắt vần nữa chúng
- ta sẽ cùng tìm hiểu ở khổ thơ sau cô có
- khổ thơ của nhà thơ Tố Hữu
- Ê chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh
- Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh
- nghênh khổ thơ miêu tả chú bé liên lạc
- lượng trước hết để ý đến cuối của các
- dòng thơ các con hãy gạch chân dưới
- những tiếng cùng vần với nhau ở cuối mỗi
- dòng thơ giúp cô nhé
- Ừ chắc con cái để chân được tiếng chất
- và tiếng thất cùng vần với nhau đó là
- vẫn watch theo quy tắc bắt vần vừa được
- nhắc đến chúng mình trước hết thấy hai
- tiếng này có cặp vần hoàn toàn giống
- nhau Nếu như trong thơ lục bát tiếng Thứ
- sáu của câu 6 tiếng bắt vần với tiếng
- Thứ sáu của cô Tám tiếng thì trong thơ
- tự do từ năm chữ sáu chữ hay là không bị
- giới hạn về số tiếng trong một câu chúng
- ta sẽ thấy các tiếng bắt vần với nhau có
- thể là vần chân Vân chất này sẽ xuất
- hiện ở các tiếng cuối cùng trong dòng
- thơ có hiện tượng thứ hai chính là vần
- lưng vần lưng sẽ xuất hiện ở tiếng trong
- giữa dòng thơ Từ đây chúng ta có thể
- thấy tiếng chất và tiếng thất bắt vần
- với nhau tức vần trong khổ thơ này là
- vẫn chân như thế tiếng sinh và tiếng
- nghênh cũng bắt vần với nhau mặc dù một
- tiếng chứa vần in 1 tiếng chứa vần anh
- nhưng cả hai lần này đều có âm nhờ đứng
- sau và chúng ta gọi hai lần này là hai
- vần giống nhau không hoàn toàn như vậy Ở
- khổ thơ của nhà thơ Tố Hữu chúng mình có
- thể kết luận được các cặp tiếng bắt vần
- với nhau trong khổ thơ này chính là chất
- mắt Vân với thấp nữ sinh bắt vẫn với
- ngây trong đó cặp tiếng chất và thoát là
- cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn
- Còn cặp gồm hai tiếng sinh vàng nên tui
- bắt vần với nhau nhưng đây lại là hai
- vần giống nhau không hoàn toàn Tiến sinh
- chứa vần in còn tiếng minh chứa vần anh
- như thế trong vui nhớ về các tiếng bắt
- vần với nhau chúng mình có bổ sung thêm
- hiện tượng hai tiếng giống nhau ở phần
- vần được gọi là hai tiếng bắt vần với
- nhau trong đó lần này có thể giống nhau
- hoàn toàn hoặc vần cũng có thể giống
- nhau không hoàn toàn giống nhau không
- hoàn toàn tức là có những âm chữ giống
- nhau ngoài ra mỗi vần sẽ có những âm
- hoặc chữ khác như trong trường hợp vần
- in vân anh mà chúng ta Anh Đến
- khi vận dụng kiến thức ghi nhớ này cùng
- lại có một đoạn thơ cũng nằm trong bài
- thơ Lượm của Tố Hữu
- Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con
- chim chích Nhảy trên đường vàng con hãy
- xác định Xem những cặp tiếng nào bắt vần
- với nhau trong khổ thơ này
- em rất chính xác các con vận dụng kiến
- thức ghi nhớ và bài tập và đã vượt qua
- câu hỏi một cách dễ dàng chúng ta có
- những cặp tiếng bắt vần với nhau trong
- khổ thơ này chính là tiếng lệch bắt vần
- với tiếng chất và tiếng vang bắt vần với
- tiếng vàng trong đó cặp tiếng lệch chính
- là cặp tiếng có vần giống nhau không
- hoàn toàn toàn gặp tiếng vang vàng là
- cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn
- như vậy trong Bài học này chúng mình ghi
- nhớ được hai đơn vị kiến thức trước hết
- về cấu tạo của tiếng và sau đó là hiện
- tượng bắt vần trong thơ về cấu tạo của
- tiếng các con đã được nhắc đến trong bài
- học trước ừ một tiếng thường có 3 bộ
- phận là âm đầu vần vàthanh trong đó
- tiếng nào cũng phải có vần và Thanh có
- tiếng thì sẽ không có âm đầu con hiện
- tượng bắt vần trong thơ chúng mình hiểu
- là hiện tượng hai tiếng giống nhau ở
- phần vần việc giống nhau này có thể là
- giống nhau hoàn toàn hoặc là vần giống
- nhau không hoàn toàn các con hãy cùng
- ghi nhớ hai đơn vị kiến thức này nhé Anh
- ở phần cuối cùng trong Bài học này cho
- không khí thêm sôi động của trò chúng
- mình sẽ cùng giải đố cô có câu đố như
- sau
- khi bắt đầu thì bé nhất nhà đầu đuôi bò
- hết hóa ra béo trọt để nguyên mình lại
- thân thân cùng cậu trò nhỏ lòng còn tới
- trường những câu thơ này nhắc đến chữ gì
- khi thực hiện các con rất thông minh
- chúng mình phát hiện được 4 câu thơ nhắc
- đến tiếng Đức
- khi các con có thể lần theo từng câu thơ
- bắt đầu tức là bỏ mất âm đầu đầu đuôi bò
- hết tức là bỏ cả âm đầu lẫn âm cuối
- chúng mình có trong câu thơ thứ nhất bắt
- đầu thì bé nhất nhà chính là tiếng út
- đầu đuôi bò hết hóa ra béo tròn bỏ mất
- âm đầu là âm bờ âm cuối là âm từ chúng
- mình còn lại tiếng ú hai câu thơ đằng
- sau để nguyên mình lại thon thon cùng
- cậu trò nhỏ lon ton tới trường chính là
- nhắc đến chiếc bút những câu đố cho
- chúng mình thấy được sự thú vị của tiếng
- Việt phải không các con hi vọng rằng Bài
- học này sẽ giúp các con yêu hơn cảm thấy
- lý thú hơn với ngôn ngữ đất nước mình và
- hãy cùng tiếp tục dõi theo những bài học
- của trang web owners và con nhé khô chân
- thành cảm ơn các con đã chú ý theo dõi
- Hẹn gặp lại trong các bài giảng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây