Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Trên những chặng đường hành quân... SVIP
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Văn bản trên do tác giả nào viết?
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Văn bản trên được trích từ nhật kí nào của Nguyễn Văn Thạc?
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Nhật kí Mãi mãi tuổi hai mươi ghi chép về cuộc sống của với rất nhiều nhưng ngời sáng lí tưởng, tràn đầy ước mơ, hoài bão và tình yêu thiết tha đối với Tổ quốc, quê hương, gia đình, bè bạn,..., trong thời kì dân tộc ta kháng chiến chống , đấu tranh thống nhất đất nước.
- Nguyễn Văn Thạc sinh ngày 14 tháng 10 năm 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội, là con thứ 10 trong 14 anh em của một gia đình thợ thủ công. Cha mẹ có xưởng dệt nhỏ, thuê người dệt áo len và áo sợi. Khi Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, cha mẹ anh phải bán rẻ hết nhà cửa, xưởng máy, để sơ tán về quê tại xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm. Hợp tác xã không có việc làm, nhà lại đông con nên tài sản gia đình nhanh chóng khánh kiệt.
- Nhà nghèo nên Thạc vừa đi học, vừa phải đi làm thêm giúp đỡ bố mẹ nuôi sống gia đình. Bù lại, Thạc học rất giỏi. Suốt 10 năm học phổ thông, anh đều đạt loại A1 (giỏi toàn diện).
- Trong những năm học phổ thông, anh đã có nhiều tác phẩm văn, thơ được đăng trên các báo, được tuyển chọn in thành sách cùng với các tác phẩm của các tác giả thanh thiếu nhi khác như Trần Đăng Khoa, Hoàng Nhuận Cầm,...
- Giữa năm 1971, Quân đội Nhân dân Việt Nam chuẩn bị lực lượng cho những cuộc tổng tấn công trong năm 1972 tại các chiến trường Quảng Trị, Bắc Tây Nguyên, và Đông Nam Bộ (Bình Long, Bình Phước), trong đó hướng chủ yếu là Quảng Trị. Ngày 6 tháng 9 năm 1971, cùng với 21 sinh viên của K15 Toán - Cơ (Đại học Tổng hợp) và nhiều sinh viên khác, anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972, anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Anh viết cuốn nhật kí Chuyện đời từ ngày 2 tháng 10 năm 1971 đến ngày 3 tháng 6 năm 1972; trước khi hành quân vào chiến trường Quảng Trị, anh đã gửi cuốn nhật kí cùng nhiều lá thư về cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc. Hai tháng sau, ngày 30 tháng 7 năm 1972, anh đã hi sinh tại chiến trường Quảng Trị.
Chọn đúng hoặc sai cho các thông tin sau về tác giả Nguyễn Văn Thạc.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước. |
|
b) Lên đường nhập ngũ khi mới 19 tuổi (đang là sinh viên Đại học Tổng hợp). |
|
c) Có tác phẩm văn, thơ được đăng báo ngay từ khi còn đi học. |
|
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Câu nào trực tiếp bày tỏ cảm xúc của người lính Nguyễn Văn Thạc?
Bấm chọn các câu văn có chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau.
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Tính phi hư cấu trong văn bản trên được thể hiện qua
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Địa danh nào không được nhắc đến trong văn bản trên?
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Vì sao tính hư cấu không cần thiết đối với nhật kí trên?
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Khi lên đường đến chiến trường miền Nam, Nguyễn Văn Thạc đang là
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Đoạn văn trên cho thấy điều gì ở người lính Nguyễn Văn Thạc?
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG HÀNH QUÂN...
2/10/1971
[...] Mình đi, khi bạn đang bước vào năm học mới. Bước lên giảng đường, bạn có nhớ tới mình không?... Đừng, hãy để tâm hồn trọn vẹn thanh thản, mà đón một mùa xuân của lòng mình. Trang đầu của cuộc đời sinh viên, đừng để rơi một giọt mực, đừng để loang lổ một vết ố vàng.
Xe ơi, lao nhanh hơn, cho ta chóng tới gia đình lớn. Nơi ta gửi gắm cả thời thanh xuân của mình...
Hơn cả khi trên tay phập phồng tờ quyết định. Vui sướng, tự hào, cảm động làm sao khi trên người ta là bộ quân phục xanh màu lá. Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống.
Trên mũ là ngôi sao. Ta lặng ngắm ngôi sao, như hồi nào ta chỉ cho bạn: kia là sao Hôm yêu dấu... Nhưng khác hơn một chút. Bây giờ, ta đọc trong ngôi sao ấy, ánh lửa cầu vồng của trận công đồn, màu đỏ của lửa, của máu... Ta như thấy trong màu kì diệu ấy, có cả hồng cầu của trái tim ta...
Ai ra đi cũng với lòng say lí tưởng, và nhẹ nhẹ bên trong là chút ước mơ. Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí... Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi xóm làng yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành... Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín...
[...]
10/4/72
Nghi Lộc - Nghệ An...
Dừng lại ở ga Quán Hành. Và bây giờ thì đang ngồi trong nhà dân. Điều bất ngờ nhất là gia đình mình ở có người con trai là thầy giáo của mình. Thầy Khang dạy Toán 2. Còn em nhỏ trong nhà lại là học sinh giỏi của miền Bắc. Mình chợt nhớ: đã đến đất Nghệ An, quê hương của Bác Hồ, của cà dằn mặn muối, của cụ đồ già. Đất này là đất học. Và chính vậy, trong nhà cũng có vẻ gì Nho giáo. Cái bàn nhẵn bóng, mấy cuốn sách giáo khoa và cả cái địa chỉ của cô Kim Loan treo trên góc tường, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Vinh cũng nói được phần nào những đặc điểm ấy.
Nhà vắng, chỉ có bà mẹ - mẹ Thung - và bé Hoà. Suốt ngày im ắng, cả ngoài vườn, ngoài ngõ, cả cánh đồng xa tít tắp đang xanh xanh màu lá ngô non, màu khoai và bãi lạc. Quanh nhà cũng có hầm, nhưng hầu hết là lộ thiên và nông. Không ai có thể ngờ đây chính là đất lửa, hay ít ra, gần đến đất lửa.
Ba giờ sáng, ở trên tàu giật mình thức dậy, thấy bốn bề tối mịt mùng. Cửa sổ trên tàu chỉ thấy lờ mờ những dãy núi im lìm. Bật đèn mãi không sáng, mình bước chân qua chỗ bọn nó nằm ngổn ngang và kéo cầu dao điện - vẫn không sáng. Có đứa đã hét toáng lên, đòi người đến chữa. Vẫn chẳng có gì cả. Chỉ thấy đằng chân trời hừng sáng lên, nhìn rõ cả đám mây hồng. Rồi tiếp theo là tiếng nổ. Tàu không chạy được nữa vì hướng tàu chạy đã bị ném bom. Các cửa chớp được hạ xuống và cấm bật đèn, y như hồi nào ném bom dữ dội ấy.
Thành phố Vinh còn xa, khoảng vài chục cây số nữa. Tối nay, bọn mình sẽ đến đấy, không hiểu có được đi ô tô không, hay là phải cuốc bộ với 30kg trên vai.
Dẫu sao vẫn cứ thú vị, vì đây là lần đầu mình đi một chuyến xa như thế. Bây giờ thì xa Hà Nội thực sự rồi. Không còn phải mê ngủ, không còn phải tưởng tượng nữa. Mới hôm kia, còn đang tạm dừng chân ở bãi bạch đàn gần ga Phố Tráng, 4 giờ sáng đã dậy nấu cơm ăn, thì trời đổ mưa tầm tã. D tập trung nghe tin chiến thắng của miền Nam, ta đã chiếm hoàn toàn cảng Cửa Việt - và vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang ào ào khí thế nổi dậy của hàng chục vạn đồng bào. Lúc ấy, mình ao ước được đến hẳn chiến trường, đến giữa chiến trường mà tận mắt được thấy cảnh tượng hào hùng ấy. Hay ít ra, được đến gần, rất gần chiến trường, được đến Quảng Bình chẳng hạn, ở đó địch đang bắn phá mạnh, dân cư cũng phải sơ tán về Hà Nội - và cũng ở đó đang thắng lớn, có ngày bắn rơi 10 máy bay, có hai chiếc B. 52... “cầu được, ước thấy” - Vừa ao ước thế, vừa buồn vì mình đang ngồi ở đây, dưới trời mưa thanh thản, rồi sắp lên tàu đến Mỏ Trạng, Yên Thế diễn tập. Nhưng ra ga, thì lính ồ lên phấn khởi, đầu tàu hướng về phía Hà Nội - “Đi” rồi! Thế là nhất định vào trong ấy. Vội vàng viết thư - Tàu qua Cửa Nam những cánh thư trắng bay ào ào xuống đường - Gửi hộ nhé, gửi hộ nhé - Báo cho những người thân của chúng tôi rằng, chúng tôi đã xa Hà Nội lúc ấy là 12 giờ trưa 9.4.72.
Biết bao nhiêu lần hành quân, nhưng chẳng lần nào xúc động như chuyến tàu này cả - Chuyến tàu đi đúng con đường dành cho nó - vào Nam. Ở đó, chiến trường đang cần đến những cánh tay khoẻ mạnh đang thò ra cửa sổ toa tàu mà vẫy gọi khách qua đường - Phải, lúc mà một anh bộ đội gặp được người nhà trên sân ga hay dọc theo đường sắt - Thì đó không phải chỉ một mình anh xúc động và vui sướng. Mà đó là niềm vui và nỗi xúc động của tất cả đoàn tàu. Con đi mẹ nhé! Đi nhé! Đi nhé! Những cô gái cũng hết cả rụt rè giơ cả hai tay lên vẫy, vẫy mãi,... rồi tinh nghịch lấy ngón tay nhỏ xíu trỏ lên đầu nhắc anh bộ đội hãy giữ gìn cuộc sống của mình. Ừ, chết làm sao được cơ chứ, đùa một chút cho vui. Ai cũng bị lây cái không khí rạo rực khí thế lên đường ấy, cả những em bé vừa đứng vững giấu mặt sau hàng rào xi măng mà vẫy. Y cứ xuýt xoa mãi vì ngồi bên cửa sổ, nó nghe rành rọt tiếng một đứa bé chỉ 5, 6 tuổi ở ga Phủ Lý. Các chú đánh xong giặc Mỹ mà về nhé! - Đấy, tiếng nói của trẻ thơ, là ước muốn day dứt của hàng triệu, hàng triệu người trên trái đất.
Ta đi theo tiếng gọi của miền Nam, và cả sự thôi thúc của miền Bắc đang khôi phục - Một nhà ga Ninh Bình vừa dựng bên núi đá, một dòng sông Đáy xanh lững lờ trôi vào bài thơ trữ tình ngọt lịm của Tố Hữu, một chùa Non Nước còn âm vang chiến công của tổ ba người Giáp Văn Khương... Tất cả đang giục giã anh chiến sĩ, hãy đi đi, hãy đi - và chiến thắng.
[...]
(In trong Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc, tái bản lần thứ 11,
NXB Thanh niên, 2021, tr. 39 - 41; tr. 214 - 218)
Trước khi lên tàu đến Thành phố Vinh, Nguyễn Văn Thạc đã ở nhà dân tại
Biện pháp tu từ so sánh trong câu "Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí..." giúp cho buổi gác của người lính trở nên
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây