Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Đại từ xưng hô SVIP
Xếp các từ sau vào bảng.
- mày
- tao
- ta
- mi
Đại từ chỉ người nói
Đại từ chỉ người nghe
Chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống.
/.../ là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hoặc chỉ người khác khi giao tiếp.
Chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Khi giao tiếp, cần chú ý chọn từ xưng hô , thể hiện đúng giữa người nói với người nghe.
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Trong giao tiếp, ta còn dùng một số để xưng hô: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cậu, mợ, anh, chị, em, con, cháu; thầy, cô, bạn...
- tính từ
- động từ
- danh từ
Chọn danh từ để xưng hô trong câu sau.
Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
Chọn những danh từ dùng để xưng hô trong đoạn hội thoại sau.
Chọn được cuốn sách ưng ý, Vy nói với cô thủ thư:
– Cô ơi, con muốn mượn cuốn này ạ.
Bấm chọn các đại từ và danh từ dùng để xưng hô trong đoạn trích sau.
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm rơi vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
– Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
– Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Truyện cổ Ê-đê
Đại từ được in đậm trong đoạn trích sau chỉ ai?
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm rơi vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
– Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
– Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Truyện cổ Ê-đê
Bấm chọn những đại từ xưng hô trong đoạn trích sau.
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
– Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Cách Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt cho thấy thái độ gì của Dế Mèn?
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
– Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Đại từ in đậm trong đoạn thơ trên chỉ
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Chích bông đang cố gắng xây tổ trước mùa mưa bão. cần mẫn tha từng sợi rơm từ đám lúa mới gặt xong.
Chọn danh từ dùng để xưng hô trong đoạn sau.
Ông khách lại gần chiếc bình, nhã nhặn lên tiếng:
– Xin chào. Bác làm ơn chỉ giùm tôi một chỗ trọ trong xóm?
(Nguyễn Đức Mậu, Giọt sương đêm)
Chọn từ dùng để xưng hô trong đoạn trích sau.
Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
– Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao mà đẻ được!
(Trích Em bé thông minh)
Lời của nhân vật em bé thông minh thể hiện thái độ gì với người đối thoại?
Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
– Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực làm sao mà đẻ được!
Em bé bỗng tươi tỉnh:
– Sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!
(Trích Em bé thông minh)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây