Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập bài đọc Tinh thần học tập của nhà Phi-lít SVIP
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Bài đọc nói về điều gì ở nhà Phi-lít?
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Nội dung chính của đoạn trên là gì?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Gia đình Phi-lít gồm bao nhiêu thành viên?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Phi-lít luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để làm gì?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Nhờ cách giáo dục của ai mà Phi-lít rất ham học hỏi?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Chọn 2 chi tiết cho thấy Phi-lít rất ham học hỏi.
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Cha của Phi-lít yêu cầu các thành viên trong gia đình trao đổi điều mình học được với nhau vào lúc nào?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không? Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Phi-lít muốn chia sẻ kiến thức về dân số của đất nước nào cho cả nhà?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Cha của Phi-lít đã làm gì khi mẹ hỏi về vị trí của đất nước Nê-pan?
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Nhờ phương pháp học tập của người cha, Phi-lít đã
TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Phi-lít sinh ra và lớn lên trong một thị trấn nhỏ cùng bố mẹ và anh trai. Cậu bé rất ham học hỏi. Cậu hăng say nghiền ngẫm mọi cuốn sách hay tờ báo mình có được. Cậu luôn tập trung lắng nghe mọi người trong thị trấn chuyện trò để biết được thế giới bên ngoài. Phi-lít được như vậy là nhờ cách giáo dục của cha.
Cha Phi-lít luôn cho rằng, điều đáng buồn nhất là cả ngày không học được thứ gì. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối. Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
– Con biết được dân số Nê-pan là bao nhiêu. – Phi-lít đáp.
– Dân số của Nê-pan à? Ừ, tốt lắm! – Cha cậu nói.
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không?
Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
– Phi-lít! – Cha nói. – Con mang bản đồ thế giới ra đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
Tấm bản đồ được trải ra nền nhà. Cả nhà xúm lại tìm xem Nê-pan ở đâu.
Thời thơ ấu, Phi-lít chưa thấy được lợi ích của phương pháp học tập đó. Sau này, Phi-lít thi đỗ đại học. Cậu theo học một số vị giáo sư nổi tiếng. Điều khiến cậu thấy thú vị là có những kiến thức các giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học, chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.
(Theo Trương Cần)
Chọn thông điệp chính của bài đọc trên.
Dấu gạch ngang trong trường hợp sau có công dụng gì?
Sau đó, cha quay sang hỏi mẹ:
– Mẹ nó có biết dân số của Nê-pan là bao nhiêu không? Mẹ cậu cười, hỏi lại:
– Nê-pan ư? Nó ở đâu nhỉ?
Từ "phát huy" trong câu "Vì vậy, để giữ gìn và phát huy tinh thần học tập cho cả gia đình, ông yêu cầu mỗi ngày ai cũng phải học được kiến thức mới, rồi trao đổi với nhau sau bữa tối." có nghĩa là gì?
Bấm chọn các đại từ xưng hô.
Chẳng hạn một hôm, như thường lệ, cha Phi-lít nói:
– Phi-lít, hãy cho cha biết hôm nay con học được gì mới.
Từ nào đồng nghĩa với từ "kiến thức"?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây