Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập Bài 7. Ngoại lực SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
.
Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ
- hỗ trợ nhau
- đối nghịch nhau
Câu 2 (1đ):
Quá trình bồi tụ tạo ra dạng địa hình nào dưới đây?
Hàm ếch sóng vỗ.
Bãi bồi ven sông.
Các rãnh nông.
Thung lũng sông.
Câu 3 (1đ):
Nối nội dung ở hai cột sao cho phù hợp:
Quá trình bồi tụ
tạo thành thung lũng sông.
Vận động theo phương nằm ngang
hình thành núi uốn nếp.
Quá trình bóc mòn
tạo ra các cồn cát ven biển.
Câu 4 (1đ):
Các câu dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Sóng biển tạo ra địa hình rãnh nông. |
|
Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. |
|
Vận động nội lực theo phương thẳng đứng tạo ra núi uốn nếp. |
|
Quá trình bồi tụ tạo ra các cồn cát ven biển. |
|
Câu 5 (1đ):
Em hãy sắp xếp lần lượt chu trình diễn ra của ngoại lực:
- Bồi tụ
- Phong hóa
- Vận chuyển
- Bóc mòn
Câu 6 (1đ):
.
Hiện tượng đứt gãy của dãy núi con Voi ở tả ngạn sông Hồng thuộc dạng địa hình
- núi lửa
- địa lũy
- địa hào
Câu 7 (1đ):
Hình ảnh trên là dạng địa hình do quá trình phong hóa nào tạo thành?
Sinh học.
Sinh học - lý học.
Hóa học.
Lý học.
Câu 8 (1đ):
Quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất ở Việt Nam?
Miền núi.
Đồng bằng.
Trung du.
Cao nguyên.
25%
Đúng rồi !
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây