Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Gạch chân dưới những tiếng được gieo vần với nhau trong đoạn thơ dưới đây.
"Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Xác định kiểu vần được gieo trong khổ thơ dưới đây.
"Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Nhận định nào dưới đây nêu đúng về hình ảnh người mẹ trong khổ thơ sau?
"Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Nhận định nào dưới đây nói đúng về nội dung của khổ thơ sau?
"Ngẩng hỏi giời vậy
- Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa."
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Mẹ
Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Ngẩng hỏi giời vậy
- Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đỗ Trung Lai, theo https://www.thivien.net)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Bài thơ Mẹ là tiếng lòng đau xót của con khi chứng kiến người mẹ sau bao năm tháng vất vả ngược xuôi bây giờ già nua, yếu ớt. Tác phẩm thể hiện chân thật, xúc động sự của người con. Bên cạnh đó, nhà thơ đã thành công với việc hình ảnh người mẹ trong sự so sánh với hình ảnh cây cau.
Đoạn thơ sau sử dụng phép so sánh gì?
"Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Mẹ
Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Ngẩng hỏi giời vậy
- Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đỗ Trung Lai, theo https://www.thivien.net)
Bài thơ Mẹ của tác giả nào?
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp so sánh gì?
"Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!"
(Trích Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Mẹ
Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau - ngọn xanh rờn
Mẹ - đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Ngẩng hỏi giời vậy
- Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đỗ Trung Lai, theo https://www.thivien.net)
Bài thơ mang đến cho người đọc bài học gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây