Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
"Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm."
Từ in đậm trong câu sau thuộc thành phần gì của câu?
Ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh. Những lúc ấy, nó vội vùng dậy không ngủ nữa, trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ.
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ các cụm danh từ trong hai câu trên?
Câu nào sau đây có khởi ngữ?
Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ có trong câu sau:
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".
Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".
Chuyển câu trên thành câu không có khởi ngữ:
Gạch chân dưới thành phần biệt lập có trong các câu sau:
1. Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.
2. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.
Gọi tên thành phần biệt lập có trong các câu sau:
1. Thật đấy
- Thành phần tình thái
- Thành phần phụ chú
- Thành phần gọi - đáp
- Thành phần cảm thán
2. Cũng may
- Thành phần phụ chú
- Thành phần gọi - đáp
- Thành phần cảm thán
- Thành phần tình thái
Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn, lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó.
Xác định tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu sau:
Ngôi nhà rất đẹp nhưng không thuận lợi về đường đi.
Chuyển câu trên thành câu có khởi ngữ:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nó thường suy nghĩ rất lâu để giải thích một bài toán khó.
Chuyển câu trên thành câu có khởi ngữ:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tình yêu thương, một tình yêu thực sự và nồng nàn, lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó.
Vai trò của thành phần biệt lập được sử dụng trong câu trên là gì?
Gọi tên các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn sau:
- Ba không giống cái hình ba chụp với má.
- Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi.
- Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy.
- À ra vậy, giờ bà mới biết.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn sau thuộc loại nào?
Không một hôm nào bà Hai ở quan về mụ không sấn đến vạch thúng ra xem:
- Ái chà! Nhà này có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin một bát mấy được.
Thế là
- Phép đồng nghĩa
- Phép thế
- Phép lặp
- Phép nối
(Kim Lân, Làng)
Gạch chân dưới phép lặp từ ngữ và phép thế được dùng để liên kết câu trong đoạn trích sau:
- Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều họa sĩ như bác. Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này,...
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Gạch chân dưới câu chứa hàm ý trong mẩu truyện cười sau:
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
-Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn hơn dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
-Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn hơn dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
Theo em, hàm ý của câu in đậm trong truyện cười trên là gì?
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
-Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn hơn dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
Theo em, tên quan trong truyện cười sau có hiểu được hàm ý mà người thợ may nói không?
HAI KIỂU ÁO
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
-Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải ngắn hơn dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
Chi tiết nào cho thấy tên quan không hiểu được hàm ý mà người thợ may nói?
Gạch chân dưới câu chứa hàm ý trong truyện cười sau:
Một anh được vợ giao cho đi chăn 6 con bò, lúc lùa bò về anh ta ngồi lên lưng một con bò lùa cả đàn về. Về gần đến nhà anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy có 5 con bò. Đến nhà gặp vợ anh ta mếu máo:
- Chết rồi! Tôi đánh mất một con bò rồi!
Chị vợ ngạc nhiên hỏi:
Mất làm sao được?
Anh ta vẫn ngôi trên lưng bò, chỉ 5 con đằng sau nói:
- Lúc về, tôi đếm mãi mà chỉ có 5 con, chẳng biết một con đi đằng nào?
Chị vợ cười bảo:
- Tôi thấy thừa một con thì có!
Một anh được vợ giao cho đi chăn 6 con bò, lúc lùa bò về anh ta ngồi lên lưng một con bò lùa cả đàn về. Về gần đến nhà anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy có 5 con bò. Đến nhà gặp vợ anh ta mếu máo:
- Chết rồi! Tôi đánh mất một con bò rồi!
Chị vợ ngạc nhiên hỏi:
Mất làm sao được?
Anh ta vẫn ngôi trên lưng bò, chỉ 5 con đằng sau nói:
- Lúc về, tôi đếm mãi mà chỉ có 5 con, chẳng biết một con đi đằng nào?
Chị vợ cười bảo:
- Tôi thấy thừa một con thì có!
Việc sử dụng hàm ý trong truyện cười trên có tác dụng gì?
Dòng nào sau đây nêu đúng điều kiện cần thiết cho việc sử dụng hàm ý?
"Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa."
(Về vấn đề giáo dục - Hồ Chí Minh)
Nối để thấy được các hình thức liên kết trong đoạn văn trên:
Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống. Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.
(Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)
Nối để thấy được các hình thức liên kết trong đoạn văn sau:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới thừa nhận là thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng"... Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có...
(Hành trang bước vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)
Nối để thấy được các phép thế sử dụng trong đoạn văn sau:
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới thừa nhận là thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng"... Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có...
(Hành trang bước vào thế kỉ mới - Vũ Khoan)
Tác dụng của phép thế được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Gạch chân dưới 4 câu đặc biệt, câu rút gọn được sử dụng trong đoạn văn trên:
Lão Phích - tên lão như vậy vì người lão hình cái phích vĩnh cửu của Liên Xô trước kia, đón tôi rồi càu nhàu: "Muộn thế ông!". Lão có khuôn mặt luôn luôn có vẻ vô can vô sự nhưng lão khôn như rận. Trong nhà hàng còn có ba gã đàn ông tôi có quen. Lão hẹn tôi ở nhà hàng chuyên món ăn về cá này để thanh toán hợp đồng. Như mọi sự mua bán loằng ngoằng, tôi biết tiền của lão rút ra hợp lí từ cái dự án làm cầu để mua thép của tôi. Mọi việc xong xuôi, chúng tôi ngồi trong cái phòng thưng bằng mành trúc, trên những chiếc thảm cá nhân làm bằng nilon. Tôi xem lại số tiền mặt mình nhận. Trừ thuế má rồi, phần tôi còn ba cọc giấy bằng một trăm, mỗi cọc cỡ gang tay. Tương đối. Chẳng được nhiều như đã dự tính nhưng cũng là được.
Người nhà hàng bày ra những chiếc li nhỏ xíu để uống rượu vang tôi mang từ nhà đến. Những chiếc li trái khoáy mà người ta chẳng muốn học để biết rằng li nào uống vang, li nào uống sâm banh. Nhà hàng tỉnh lẻ của người tỉnh lẻ.
(Qua thị xã - Lê Minh Khuê)
Thành phần biệt lập in đậm được sử dụng trong đoạn văn sau thuộc loại nào?
Lão Phích - tên lão như vậy vì người lão hình cái phích vĩnh cửu của Liên Xô trước kia
- Thành phần tình thái
- Thành phần gọi đáp
- Thành phần cảm thán
- Thành phần phụ chú
Người nhà hàng bày ra những chiếc li nhỏ xíu để uống rượu vang tôi mang từ nhà đến. Những chiếc li trái khoáy mà người ta chẳng muốn học để biết rằng li nào uống vang, li nào uống sâm banh. Nhà hàng tỉnh lẻ của người tỉnh lẻ.
(Qua thị xã - Lê Minh Khuê)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây