Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác bởi nhà thơ nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được Thanh Hải sáng tác năm nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong giai đoạn nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là gì?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Ý nào sau đây nói đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Xác định nội dung từng phần của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ bằng cách nối:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc"
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Sắp xếp các nội dung sau theo trình tự xuất hiện trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:
- Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
- Hình ảnh mùa xuân đất nước.
- Lời ca ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu ca Huế.
- Những suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước thiên nhiên đất nước.
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng."
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong đoạn thơ sau?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Gạch chân dưới những hình ảnh thiên nhiên của bức tranh mùa xuân đất nước:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Vẻ đẹp của mùa xuân đất nước được Thanh Hải miêu tả như thế nào?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong khổ thơ đầu?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Ghép các dòng sau để thấy được những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ đầu:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao..."
Biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong khổ 2 của bài là gì?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao..."
Tác dụng của điệp ngữ được sử dụng trong khổ 2 của bài là gì?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước."
Nội dung nào dưới đây không được nhắc tới trong khổ thơ?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước."
Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên là gì?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến."
Nội dung nào xuất hiện trong khổ thơ trên?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
"Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến."
Nối các dòng sau để hoàn thiện những ước nguyện của Thanh Hải trước mùa xuân đất nước:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ "Một mùa xuân nho nhỏ"?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Có thể thay thế từ "xao xuyến" trong câu "Một nốt trầm xao xuyến" bằng từ nào dưới đây mà không làm mất đi giá trị nghệ thuật của câu thơ?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nan ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Mùa xuân nho nhỏ ứng với nghĩa ẩn dụ nào dưới đây?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Ước nguyện chân thành của nhà thơ trong bài Mùa xuân nho nhỏ là gì?
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện(1)
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Mùa xuân người cầm súng
Lộc(2) giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao...
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
Ta làm con chim hót.
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nhỏ nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân - ta xin hát
Câu Nam ai - Nam bình(3)
Nước non ngàn dặm mình
Nhịp phách tiền(4) đất Huế.
11 - 1980
Thanh Hải, trong thơ Việt Nam 1945 - 1985,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987)
Chú thích:
Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Thanh Hải ở lại quê hương hoạt động và là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học Cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu.
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước và ước nguyện của tác giả.
(1) Chiền chiện: loài chim nhỏ hơn chim sẻ, thường ở ruộng hay bãi quang đãng, khi hót bay vút lên cao nên tiếng hót vang xa.
(2) Lộc: chồi non. Ở đây hiểu theo nghĩa rộng là nhành non, cây non.
(3) Nam ai, Nam bình: hai điệu ca Huế. Điệu Nam ai giải điệu buồn thương còn Nam bình thì dịu dàng, trìu mến.
(4) Phách tiền: phách là nhạc khí để gõ nhịp, làm bằng hai miếng tre hoặc gỗ cứng; phách tiền là phách có đính thêm cọc tiền đồng.
Đâu không phải là tình cảm mà Thanh Hải đã thể hiện trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây