Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Từ loại
↓ ↓
↓ ↓
Từ láy
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối các khái niệm sau với nội dung tương ứng:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phân loại các từ sau thành hai nhóm:
- mong muốn
- nho nhỏ
- nhường nhịn
- ngặt nghèo
- lạnh lùng
- bọt bèo
- tươi tốt
- đưa đón
- cỏ cây
- rơi rụng
- giam giữ
- lấp lánh
- bó buộc
- xa xôi
Từ ghép
Từ láy
Phân loại các từ sau thành hai nhóm:
- đo đỏ
- xinh đẹp
- nhỏ bé
- xe cộ
- nhăn nhó
- mênh mông
- long lanh
- quần áo
- ăn uống
- lấp lánh
Từ ghép
Từ láy
Sắp xếp các từ sau theo thứ tự tăng dần về mức độ so với từ gốc:
- trăng trắng
- trắng xóa
- trắng
Phân loại các từ láy sau thành hai nhóm:
- nhỏ nhỏ
- trăng trắng
- sạch sành sanh
- xôm xốp
- lành lạnh
- sát sàn sạt
- đèm đẹp
"Giảm nghĩa" so với yếu tố gốc
"Tăng nghĩa" so với yếu tố gốc
Nối các từ sau với nội dung thích hợp:
Thế nào là thành ngữ?
Đặc điểm của thành ngữ là gì?
Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ?
Phân loại những tổ hợp sau thành hai nhóm:
- Được voi đòi tiên
- Chó treo mèo đậy
- Đánh trống bỏ dùi
- Nước mắt cá sấu
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Tục ngữ
Thành ngữ
Nối các thành ngữ sau với nội dung tương ứng:
Gạch chân dưới các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
Nuôi ong tay áo.
Dây cà ra dây muống.
Cưỡi ngựa xem hoa.
Ao sâu ruộng cả.
Gạch chân dưới các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Dây cà ra dây muống.
Thẳng như ruột ngựa.
Cha nào con nấy.
Uống nước nhớ nguồn.
Nối các từ sau với nội dung tương ứng:
Thành ngữ nào có nội dung được giải thích sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản trắc.
Câu thơ nào dưới đây sử dụng thành ngữ?
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
"Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa."
Thành ngữ sau hàm chứa nội dung gì?
Thành ngữ "kẻ cắp bà già gặp nhau" trong câu "Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau" có nghĩa là gì?
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành định nghĩa "nghĩa của từ":
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn cách hiểu đúng nghĩa của từ "mẹ" trong các dòng sau:
Từ "vị tha" có nghĩa là gì?
Từ "đường" trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không?
- Đường ta rộng thênh thang tám thước
- Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
- Đường ra trận mùa này đẹp lắm!
Nối các dòng sau sao cho hợp lí:
Từ "hoa" trong câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa (1) một bước lệ hoa (2) mấy hàng!"
Sắp xếp các từ sau để hoàn thành khái niệm "từ đồng âm":
- giống nhau về âm thanh
- nhưng
- Từ đồng âm
- là những từ
- nghĩa khác xa nhau.
Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với từ đồng âm:
- Công viên là lá phổi của thành phố.
- "Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi."
Từ "lá" trong trường hợp sau được hiểu là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
- "Đường (1) ra trận mùa này đẹp lắm".
- Ngọt như đường (2).
Từ "đường" trong trường hợp sau được hiểu là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
Nối các khái niệm sau sao cho phù hợp:
Từ đồng âm, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là những khái niệm thuộc về loại quan hệ nào giữa các từ?
Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa:
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Từ "xuân" trong trường hợp sau được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Các cặp từ nào dưới đây có quan hệ trái nghĩa, cặp từ nào không có quan hệ trái nghĩa?
- xấu - đẹp
- chó - mèo
- thông minh - lười
- voi - chuột
- giàu - khổ
- rộng - hẹp
- ông - bà
- xa - gần
Có quan hệ trái nghĩa
Không có quan hệ trái nghĩa
Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa sau thành hai nhóm:
Nhóm 1: cặp từ trái nghĩa chỉ khái niệm loại trừ nhau.
(Ví dụ: sống - chết: không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống)
Nhóm 2: cặp từ trái nghĩa chỉ thang độ.
(Ví dụ: già - trẻ: không già không có nghĩa là trẻ và không trẻ không có nghĩa là già)
- sống - chết
- đực - cái
- chiến tranh - hòa bình
- nông - sâu
- giàu - nghèo
- cao - thấp
- yêu - ghét
Nhóm 1
Nhóm 2
Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Gạch chân dưới những từ có cùng trường từ vựng với nhau có trong đoạn văn sau:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)
a. "Mắt Bác đôi vì sao (1)
Với nụ cười hiền hậu."
(Vân Long)
b. "Vì sao (2) trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh"
(Tố Hữu)
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các câu sau bằng cách nối:
a. Ấm chè tỏa nước nóng
Thơm như hương lúa đồng (1).
(Trần Đăng Khoa)
b. Chị lao công như sắt như đồng (2)
Chị lao công đêm đông quét rác.
(Tố Hữu)
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các câu sau bằng cách nối:
a. Sớm mẹ về thấy khoai đã chín (1)
Buổi mẹ về gạo đã trắng tinh.
(Trần Đăng Khoa)
b. Chín (2) năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
(Tố Hữu)
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các câu sau bằng cách nối:
Ghép các dòng sau để được các câu thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây