Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
1. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng".
2. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng".
Hai câu trên có điểm gì giống và khác nhau?
Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động?
Nối các dòng sau để được 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:
1. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
2. Tay em bị đau.
Hai câu trên có phải câu bị động không?
1. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
2. Tay em bị đau.
Từ hai câu trên, có thể rút ra nhận xét gì?
Theo em, cách phân loại câu bị động trong Tiếng Việt dựa trên cơ sở nào?
Trong Tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động?
Câu nào dưới đây không phải câu bị động?
Câu bị động có từ "được" hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
Câu bị động có từ "bị" thường hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau:
Một nhà sư vô danh đã xây dựng chùa ấy từ thế kỉ XIII.
=>
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động có từ "bị":
Thầy giáo phê bình em.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động có từ "bị":
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động có từ "được":
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
=> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. (1)
=> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. (2)
Hàm ý của hai câu bị động trên có gì khác nhau?
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
- đô thị hóa.
- bởi trào lưu
- => Sự khác biệt
- được thu hẹp
- giữa thành thị và nông thôn
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
=> Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa. (1)
=> Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được thu hẹp bởi trào lưu đô thị hóa. (2)
Sự khác biệt giữa hai câu bị động trên là gì?
(1) Trong phòng làm việc của bố, đồ đạc được sắp xếp thật gọn gàng. (2) ... ... (3) Bình hoa tươi đặt trên bàn cùng với bức tranh thủy mặc.
Chọn câu thích hợp điền vào vị trí số (2) trong đoạn trên:
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Mẹ tặng con gái quyển sách.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Cả tổ tán thành ý kiến của em.
=>
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động:
Tiếng còi tàu rúc át đi tiếng hát của con chim sơn ca.
=>
- của
- con chim sơn ca
- tiếng còi tàu rúc
- át đi.
- Tiếng hát
- bị
1. Âm nhạc được coi là ngôn ngữ của tâm hồn.
2. Tiểu thuyết Đảo giấu vàng đã được chuyển thể sang gần 50 bộ phim truyện và phim truyền hình.
3. Đào, mai được xem là loài hoa báo hiệu xuân về.
Có thể thay thế từ "bị" cho từ "được" trong những câu trên đây không?
Câu nào dưới đây là câu chủ động?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây