Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Vấn đề nào sau đây không cần nghị luận?
Những vấn đề sau có thể sử dụng kiểu văn miêu tả, tự sự, biểu cảm để làm không?
Vì sao em đi học? Em đi học để làm gì?
Vì sao con người cần phải có bạn bè?
Theo em như thế nào là sống đẹp?
Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Bác Hồ viết bài văn "Chống nạn thất học" nhằm mục đích gì?
Vạch rõ dân trí chung của xã hội ta và từ đó đề cập, mọi người cùng .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Ý kiến nào dưới đây không được nhắc đến trong văn bản "Chống nạn thất học"?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Luận điểm nào dưới đây không được trình bày trong bài Chống nạn thất học?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Chỉ ra 2 câu văn mang luận điểm chính của bài Chống nạn thất học?
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Để tạo sức thuyết phục cho bài Chống nạn thất học, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ.
Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành những lí lẽ ấy:
Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh .
Nay đã dành được độc lập, để xây dựng đất nước thì không thể học, mọi người phải .
Biến việc học thành việc làm , với các hình thức cụ thể có thể mọi lúc, mọi nơi.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CHỐNG NẠN THẤT HỌC(1)
Quốc dân(2) Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị(3) nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân(4). Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí(5) [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi(6) của mình, bổn phận(7) của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ(8), như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm(9) không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia(10), dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm, láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền(11), chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền(12), những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Chủ tịch
Chính phủ nhân dân lâm thời
HỒ CHÍ MINH
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4,
NXB Chính chị Quốc gia, Hà Nội, 2000)
(1) Thất học: không được đi học.
(2) Quốc dân: nhân dân trong một nước.
(3) Cai trị: sử dụng, điều khiển bộ máy hành chính nhằm thống trị, áp bức.
(4) Ngu dân: làm cho nhân dân không hiểu biết để dễ bề cai trị.
(5) Dân trí: trình độ hiểu biết của nhân dân.
(6) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội,...
(7) Bổn phận: phần việc của mình phải làm theo nghĩa vụ.
(8) Bình dân học vụ: tên gọi của công tác xóa nạn mù chữ cho nhân dân (sau Cách mạng tháng Tám)
(9) Người ăn người làm: chỉ những người giúp việc trong nhà.
(10) Tư gia: nhà riêng.
(11) Đồn điền: cơ sở kinh doanh nông nghiệp lớn, chủ yếu trồng cây công nghiệp, như đồn điền cao su,...
(12) Tá điền: người nông dân thuê ruộng của chủ để trồng trọt và nộp sản phẩm theo định mức.
Để thực hiện được mục đích đã đề ra trong văn bản, tác giả bài Chống nạn thất học đã sử dụng phương thức nào?
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?
Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội có phải là bài văn nghị luận không?
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Luận điểm chính mà tác giả đưa ra trong bài đọc trên là gì?
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Chọn 2 câu văn thể hiện luận điểm chính của bài "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội":
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường,... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
Tạo được thói quen tốt là rất khó bỏ. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
Xác định bố cục của văn bản nghị luận "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" bằng cách nối:
HAI BIỂN HỒ
Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách quan du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người.
Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồng mới tràn ngập vui sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
(Theo Quà tặng của cuộc sống)
Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
HAI BIỂN HỒ
Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách quan du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người.
Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồng mới tràn ngập vui sướng.
Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ riêng cho mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết...
(Theo Quà tặng của cuộc sống)
Vì sao văn bản Hai biển hồ lại là văn bản nghị luận, mặc dù có sử dụng yếu tố tự sự?
Những trường hợp nào dưới đây phải sử dụng phương thức nghị luận?
Đoạn 1:
20.06.70
Đến hôm nay vẫn không ai thấy qua. Đã gần mười ngày kể từ hôm bị bom lần thứ hai. Mọi người ra đi hẹn sẽ trở về gấp để đón bọn mình ra khỏi khu vực nguy hiểm mà mọi người nghi là gián điệp đã chỉ điểm này. Từ lúc ấy, những người ở lại đếm từng giây, từng phút. Sáu giờ sáng mong cho đến trưa, trưa mong đến chiều. Một ngày, hai ngày,... rồi chín ngày đã trôi đi mọi người vẫn không trở lại! Những câu hỏi cứ xoay trong đầu óc mình và những người ở lại. Vì sao? Lí do vì sao mà không ai trở lại? Có khó khăn gì? Không lẽ nào mọi người lại đành đoạn bỏ bọn mình trong cảnh này sao? Không ai trả lời bọn mình cả, mấy chị em hỏi nhau, bực bội, giận hờn rồi lại bật cười, nụ cười qua hai hàng nước mắt long lanh, chực tràn ra trên mi mắt.
(Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Những trang nhật kí cuối cùng, vietbao.vn)
Đoạn 2:
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)
Đoạn 3:
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: "Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá". Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: "Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã." Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Bạn thấy đó! Câu chuyện hai hạt mầm đã khẳng định một quan niệm nhân sinh đúng đắn tích cực: Con người sống phải có ước mơ (mong muốn những điều tốt đẹp trong tương lai), dám đối đầu với khó khăn để biến ước mơ thành hiện thực và tỏa sáng. Sống không có ước mơ, hèn nhát, sợ hãi, thụ động... chỉ nhận được sự thất bại, thậm chí bị hủy diệt.
(Theo Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị - Thảo Nguyên
First News và NXB Tổng hợp TP. HCM)
Đoạn văn nào trên đây được viết theo phương thức nghị luận?
Nối các dòng sau để hoàn thành khái niệm "nghị luận":
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây