Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư(1)
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
- Bui(2) một tấc lòng ưu ái(3) cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông(4).
(1) Ưu tư: lo nghĩ (ưu: lo, buồn; tư: nghĩ)
(2) Bui (từ cổ): chỉ có, duy có.
(3) Ưu ái: lo lắng (ưu) và yêu thương (ái). Ở đây có nghĩa là lo cho nước, thương yêu dân.
(4) Nước triều đông: nước thủy triều lên xuống ở biển Đông.
Hai câu thơ trên của Nguyễn Trãi có điểm gì giống nhau?
- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư(1)
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
- Bui(2) một tấc lòng ưu ái(3) cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông(4).
(1) Ưu tư: lo nghĩ (ưu: lo, buồn; tư: nghĩ)
(2) Bui (từ cổ): chỉ có, duy có.
(3) Ưu ái: lo lắng (ưu) và yêu thương (ái). Ở đây có nghĩa là lo cho nước, thương yêu dân.
(4) Nước triều đông: nước thủy triều lên xuống ở biển Đông.
Hình thức thể hiện trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi có điểm gì giống nhau?
- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư(1)
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
- Bui(2) một tấc lòng ưu ái(3) cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông(4).
(1) Ưu tư: lo nghĩ (ưu: lo, buồn; tư: nghĩ)
(2) Bui (từ cổ): chỉ có, duy có.
(3) Ưu ái: lo lắng (ưu) và yêu thương (ái). Ở đây có nghĩa là lo cho nước, thương yêu dân.
(4) Nước triều đông: nước thủy triều lên xuống ở biển Đông.
Về hình thức, bên cạnh phương thức biểu đạt, hai câu thơ của Nguyễn Trãi còn giống nhau ở điểm nào?
So sánh tình huống và cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư:
- Giọng điệu trữ tình và sâu lắng
- Người ở xa quê, nhớ về quê cũ
- Sau nửa đời người trở về quê, bị coi là vị khách xa lạ
- Trông trăng khiến tác giả nhớ quê
- Tả cái đổi và không đổi thay, tấm lòng tha thiết với quê
- Giọng điệu hóm hỉnh, ngậm ngùi
Tĩnh dạ tứ
Hồi hương ngẫu thư
Các tác phẩm trữ tình sau thuộc những chủ đề nào?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Từ Hán Việt trong câu thơ "Tiếng suối trong như tiếng hát xa / Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" là gì?
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Chinh phụ ngâm khúc)
Đoạn thơ sau đây thuộc thể loại nào?
"Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
(Chinh phụ ngâm khúc)
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Chủ đề bài Sông núi nước Nam là gì?
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
... ... ... ... với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son."
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Thành ngữ cần điền vào chỗ trống trong câu thơ trên là gì?
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son."
(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ Bánh trôi nước là?
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
Từ "thanh khiết" trong câu trên đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ nào sau đây?
"Sầu riêng ai khéo đặt lên
Ai sầu không biết, riêng em không sầu."
Câu trên sử dụng lối chơi chữ nào?
Quan hệ từ trong câu "Một mảnh tình riêng ta với ta" là
Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây