Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
1. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
2. Em bé đã tập tẹ biết nói.
3. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
1. Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
2. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế.
3. Con người phải biết lương tâm.
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
1. Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
2. Ăn mặc của chị thật là giản dị.
3. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải giả tạo phồn vinh.
4. Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
Phát hiện lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
1. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
2. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên. [...] Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
(Theo Nguyễn Đức Dân)
2. Sử dụng từ đúng nghĩa.
3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.
4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Câu "Đất nước ta ngày càng sáng sủa" mắc lỗi gì khi sử dụng từ?
Câu "Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng." mắc lỗi gì khi sử dụng từ?
Câu "Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta." mắc lỗi gì khi sử dụng từ?
Câu "Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em." mắc lỗi gì khi sử dụng từ?
Câu "Bố của cậu tên là gì? / Bọ của tôi tên là Tuấn." mắc lỗi gì khi sử dụng từ ngữ?
Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
1. Ta (giành giật / dành dật) với thù từng tấc đất thương đau.
Đâu phải để xây Viện bảo tàng lịch sử
Ai đổ máu mình ra đúc tượng mình để ngắm
Làm anh hùng đâu phải một nghề riêng.
(Đỗ Minh Tuấn)
2. Cậu cai nón (giấu / dấu) lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
(Ca dao)
3. Như gió nước không thể nào nắm bắt
(Giấu / Dấu) huyền trầm, (giấu / dấu) ngã chênh vênh.
4. Nếu bánh (chưng / trưng) tượng trưng cho đất thì bánh giầy tượng trưng cho trời.
5. Gió đưa cây cải về trời.
Rau (dăm / răm) ở lại chịu lời đắng cay.
(Ca dao)
6. Tôi nghe (phong thanh / phong phanh) rằng cô ấy đã đi nước ngoài.
Trong những câu sau đây, câu nào dùng không đúng chính tả?
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về việc sử dụng từ?
Cảm ơn bà biếu gói cam (1)
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam (2) lai?
(Hồ Chí Minh)
Tiếng "cam" (2) trong "cam lai" có nghĩa là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn qua thung lúa vàng
Gió tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái ngang lưng trời.
Tay nhè nhẹ chút, người ơi,
Trông đôi hạt rụng, hạt xót lòng.
Dễ rơi là hạt đầu bông,
Công một nén, của một đồng là đây.
Mảnh sân lúa chất đầy
tuôn trong tiếng mây quay xập xình.
vò từng búi rối tinh.
Thân rơm để hạt lành lúa ơi!
(Nguyễn Duy, Tiếng hát mùa gặt trích Cát trắng)
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây