Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Văn bản Cổng trường mở ra thuộc thể loại nào?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Nội dung chính của văn bản Cổng trường mở ra là gì?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Vì sao đêm trước ngày khai trường của con, mẹ trằn trọc không ngủ được?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Câu văn nào cho thấy ấn tượng sâu đậm của mẹ về buổi khai trường đầu tiên của mình?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tầm quan trọng to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Trong đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ và con có tâm trạng, hành động khác nhau như thế nào?
- Cảm thấy mình đã lớn
- Không ngủ được
- Vô tư, ngủ ngon giấc
- Cùng dọn đồ chơi với mẹ
- Không tập trung được vào việc gì
- Nhớ về ngày khai trường đầu tiên
Đứa con
Người mẹ
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Khi suy nghĩ về vai trò của giáo dục với thế hệ trẻ, người mẹ đã liên tưởng tới ngày khai giảng ở nước nào?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Cho câu văn: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Câu văn trên xuất hiện trong dòng suy nghĩ của nhân vật nào?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Câu văn: "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này" có ý nghĩa gì?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Nối các dòng sau để hoàn thành câu trả lời:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Cho câu văn "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
Câu văn trên thể hiện thái độ, tâm trạng gì của người mẹ?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Hoàn thành tóm tắt văn bản "Cổng trường mở ra" bằng cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Bài văn như một lời nhẹ nhàng và những cảm giác của nhân vật người mẹ khi con bước chân tới trường và vai trò của nhà trường có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi người. Đứa con nhỏ thì , háo hức rồi ngủ ngon lành. Còn mẹ vừa đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bản thân và nghĩ tới ngày long trọng ở Nhật. Mẹ tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bước vào thế giới .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Như những dòng tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu sắc, bài văn "Cổng trường mở ra" giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, sâu nặng của người mẹ đối với con và to lớn của nhà trường đối với mỗi con người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Cổng trường mở ra là một văn bản nhật dụng vì văn bản này:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Việc lựa chọn thể loại tác phẩm là tùy bút như những dòng nhật kí có tác dụng gì?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Nối cho đúng nội dung từng phần của văn bản trên:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Nối cho đúng tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường:
Cho ba câu văn sau:
- Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
- Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo cho con trước ngày khai trường.
Điệp ngữ trong ba câu văn trên có tác dụng gì?
Điệp ngữ được lặp lại vang vọng trrong tâm hồn người, chứng tỏ người mẹ đã , không phải lo lắng gì về con, về mình.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Khi mẹ thấu hiểu tâm trạng của con, em có nhận xét gì về người mẹ trong văn bản?
Gạch chân dưới những từ láy diễn tả tâm trạng người mẹ trong câu văn sau:
(Gạch chân 04 từ)
(Thao tác: Nhấp chuột vào từ mà bạn muốn chọn)
Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Liên hệ đến ngày khai trường ở Nhật, người mẹ muốn khẳng định điều gì?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Vì sao ngày khai trường xứng đáng là ngày lễ của toàn xã hội?
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Con là một đứa trẻ nhạy cảm(1). Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức(2) đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón(3) mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm(4) nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Mẹ đắp mền(5) cho con, buông mùng, ém góc(6) cẩn thận, rồi bỗng không biết làm gì nữa. Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp(7) dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt(8) bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quân thú dàn trận trong cuộc chiến tranh Sư Tử - Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay, tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều. Mẹ nói: "Ngày mai đi học, con là cậu học sinh lớp Một rồi". Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. Mẹ cũng không định làm những việc ấy tối nay. Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. Mẹ tự bảo mình cũng nên đi ngủ sớm.
Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Ngay cả ngôi trường mới, con cũng đã tập làm quen từ những ngày hè. Tuần lễ trước ngày khai giảng, con đã làm quen với bạn bè và cô giáo mới, đã tập xếp hàng, tập đi, tập đứng, để chuẩn bị cho buổi lễ khai trường long trọng này. Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp".
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ con nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi ngôi trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm(9) sau này.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm(10) lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Theo Lý Lan, báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1 - 9 - 2000)
Chú thích:
(1) Nhạy cảm: cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính.
(2) Háo hức: ở trạng thái tình cảm vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó.
(3) Nón: mũ.
(4) Bận tâm: đang có điều phải suy nghĩ, lo lắng, không yên lòng.
(5) Mền (từ địa phương): chăn đắp.
(6) Mùng (từ địa phương): màn, ém góc (từ địa phương): giắt màn xuống dưới các góc chiếu.
(7) Xe thiết giáp: xe bọc thép (thiết: sắt, giáp: vỏ cứng bọc ngoài một số loài động vật; áo có vật lót cứng bằng da hoặc sắt,... của người xưa mặc ra trận).
(8) Rô-bốt: người máy.
(9) Dặm (đơn vị cũ đo độ dài của Việt Nam): bằng 444,444 mét. Ở đây tượng trưng cho quãng đường dài.
(10) Can đảm: có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy hiểm, khó khăn.
Việc tác giả lựa chọn hình thức kí như những dòng tâm sự của người mẹ nói với con có tác dụng gì?
Việc tác giả lựa chọn hình thức kí như những dòng tâm sự của người mẹ nói với con có tác dụng: thể hiện sự gắn bó thân thương, của mẹ đối với con, con đã là một phần cuộc sống của mẹ; khắc họa nỗi lòng, tình cảm mãnh liệt của người mẹ, bộc lộ một cách , chân thành những điều tinh tế, khó nói của .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây