Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Tác giả của đoạn trích trên là ai?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Bài văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Bài văn trên miêu tả cảnh đẹp ở vùng biển nào?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Nối các dòng sau để hoàn thành bố cục văn bản Cô Tô:
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Trong đoạn đầu của bài kí, tác giả đã chọn điểm quan sát từ đâu?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Tính từ chỉ màu sắc nào không được dùng trong đoạn đầu bài kí?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sau mỗi lần dông bão, bầu trời Cô Tô có đặc điểm gì?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sắp xếp các sự vật ở Cô Tô sau trận dông bão theo thứ tự cho đúng:
- Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi.
- Cát lại vàng giòn hơn nữa.
- Nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
- Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt.
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau?
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi.
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sắp xếp những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh Cô Tô sau trận bão theo thứ tự cho đúng:
- Nước biển lam biếc đậm đà hơn
- Cát lại vàng giòn hơn
- Cây thêm xanh mượt
- Một ngày trong trẻo, sáng sủa
- Lưới nặng mẻ cá giã đôi
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Gạch chân dưới những từ miêu tả màu sắc, ánh sáng có trong đoạn trích:
trong trẻo, canh tư, xanh mượt, mây bụi, lam biếc, thăm thẳm, vàng giòn.
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Cô Tô sau cơn bão được cảm nhận mang vẻ đẹp như thế nào?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích trên có đặc điểm gì?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Biện pháp nổi bật được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng mấy lần phép so sánh?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Sắp xếp các hình ảnh miêu tả mặt trời trong bài viết theo thứ tự cho đúng:
- Y như một mâm lễ phẩm.
- Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Mặt trời nhú lên dần dần.
- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.
Hình ảnh mặt trời trên biển hiện lên như thế nào?
Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, ; với tài quan sát tinh tế của tác giả, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự hân hoan giữa con người với thế giới.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Cảnh lao động của người dân hiện lên như thế nào?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào?
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Nối các tính từ với nội dung phù hợp:
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên và tươi đẹp qua điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của . Bài văn cho ta hiểu biết và thêm mến yêu một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
CÔ TÔ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô(1) là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi(2). Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh(3) cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
…Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân(4) một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư(5), ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể(6) sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ(7) đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ(8) của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cát chất bạc nén(9). Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…
Khi mặt trời đã lên một vài con sào, tức là lúc nó trở về sự bình dị hàng ngày, thì tôi đang múc gầu nước giếng dội lên đầu lên cổ lên vai lên lưng, nghĩa là tôi cũng đang tắm như mọi người lao động bình thường đang tắm quanh giếng. Cả giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.
Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong những ang(10) gốm màu da lươn. Lòng giếng vẫn còn rót lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào. Chỗ bãi đá nuôi sáu mươi vạn con hải sâm(11) ngoài kia, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp đổ nước ngọt vào. Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã Bắc Loan Đầu cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng(12). Anh hùng Châu Hòa Mãn(13) cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền. Anh quẩy nước bên bờ giếng, tôi né ra một bên. Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: “Đi ra khơi, xa lắm mà, có khi mười ngày mới về. Nước ngọt cho vào sạp, chỉ để uống. Vo gạo thổi cơm cũng không được lấy nước ngọt. Vo gạo bằng nước biển thôi.
Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
(Nguyễn Tuân(*), Kí, NXB Văn học, Hà Nội, 1976)
Chú thích:
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
(1) Cô Tô: quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), cách bờ biển Quảng Ninh khoảng 100 km. Ngoài cá, biển Cô Tô còn nổi tiếng về mực, ngọc trai, hải sâm, bào ngư.
(2) Giã đôi: giã do hai tàu hoặc thuyền kéo (giã: lưỡi hình túi, dùng tàu thuyền kéo để bắt cá và hải sản khác ở tầng đáy hoặc gần đáy biển).
(3) Khố xanh: một sắc lính trong quân đội thuộc địa dưới chế độ thực dân Pháp. Lính khố xanh canh giữ các công sở, địa phương, chăn có quấn xà cạp màu xanh để phân biệt với các sắc lính khác.
(4) Thanh Luân: một đảo trong quần đảo Cô Tô.
(5) Đá đầu sư: đá có đầu tròn, nhẵn như đầu ông sư, thường quần tụ thành bãi.
(6) Ngấn bể: đường tiếp giáp giữa mặt biển và chân trời theo tầm nhìn của mắt.
(7) Đường bệ: dáng vẻ to lớn, vững vàng, uy nghi.
(8) Trường thọ: sống rất lâu (trường: dài, thọ: sống lâu).
(9) Bạc nén: bạc đúc thành từng thỏi (nén: đơn vị đo khối lượng, bằng mười lạng ta, tức khoảng 375 gram).
(10) Cong, ang: cong: đồ đựng bằng sành, hông phình, miệng rộng; ang: đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng.
(11) Hải sâm: động vật ở biển, thân tròn, dài và mềm, da có gai nhỏ, hình giống quả dưa chuột (dưa leo), sống ở vùng đáy biển, là một thực phẩm quý.
(12) Cá hồng: cá biển sống ở tầng đáy, thân hình bầu dục, có vệt màu đỏ.
(13) Châu Hòa Mãn: Anh hùng lao động ngành ngư nghiệp, chủ nhiệm một hợp tác xã đánh cá ở đảo Cô Tô, vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Cảnh tượng nào không xuất hiện trong bài Cô Tô của Nguyễn Tuân?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây