Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo VŨ TÚ NAM
Bài văn "Cây gạo" gồm mấy đoạn?
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo VŨ TÚ NAM
Xác định vị trí của mỗi đoạn trong bài "Cây gạo" bằng cách nối:
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo VŨ TÚ NAM
Xác định nội dung chính của mỗi đoạn trong bài "Cây gạo" bằng cách nối:
Cây gạo
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông hoa gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo VŨ TÚ NAM
Những dấu hiệu nào giúp em phân biệt được các đoạn văn?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trong bài văn miêu tả cây cối:
- Mỗi đoạn văn chứa một nhất định. Chẳng hạn: tả , tả từng của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng phát triển,...
- Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần , xuống dòng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cây trám đen
Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.
Theo VI HỒNG, HỒ THÚY GIANG
Bài văn "Cây trám đen" có mấy đoạn?
Cây trám đen
Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.
Theo VI HỒNG, HỒ THÚY GIANG
Xác định vị trí từng đoạn của bài "Cây trám đen":
Cây trám đen
Ở đầu bản tôi có mấy cây trám đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa như những gọng ô. Trên cái gọng ô ấy xòe tròn một chiếc ô xanh ngút ngát. Lá trám đen chỉ to bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp. Trám đen nếp cũng màu tím như trám đen tẻ, nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập móng ngón tay cái mà không chạm hạt.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được dùng làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản.
Theo VI HỒNG, HỒ THÚY GIANG
Xác định nội dung các đoạn của bài Cây trám đen:
Cây đa làng
Ở đầu làng em có một cây đa cổ thụ có dễ phải hàng trăm năm tuổi. Cả làng gọi là cây đa ông Đài, vì ông Đài là người trồng ra nó, nhưng ông Đài là ai, sống và chết bao giờ thi làng không còn ai biết cả.
Cây đa tỏa rợp bóng mát. Thân cây chia thành nhiều múi, có chỗ tưởng như do nhiều cây ghép lại. Những cái rễ lớn bắt đầu từ trên nửa thân cây, "vuốt nặn" cho thân bành ra, rất nhiều góc cạnh, như cái cổ của một người khổng lồ gầy guộc, già nua, đang nổi gân lên trong cuộc cãi vã. Rồi ai đó đắp lên đây những cái mụn to như chiếc thúng, làm cho thân cây sần sùi, hang hốc. Trẻ con chui gọn vào trong các hốc cây chơi trò trốn tìm, đánh trận giả. Những cành đa vươn dài, rất dẻo dai. Từ trên các cành buông xõa xuống những chùm rễ phụ, trông như bộ lông của một con đười ươi lớn, ngang tàng. Những đầu mút của sợi lông có màu hơi trắng hồng - đó là phần non của rễ, còn bên trên tuy chẳng rối bời nhưng lại khá bẩn vì bám đầy bụi đất, rêu nấm loang lổ. Thỉnh thoảng trên cành đa lại mọc um tùm một đám tầm gửi. Bọn quạ, sáo từ đâu đến đem cái giống "ăn đậu sống nhờ" ấy về, những cây đa nhân hậu vẫn bằng lòng nuôi thêm cả chúng nữa.
Những chiếc lá đa to bằng bàn tay ken dày vào nhau, đến nỗi có hôm mưa khá lâu mà gốc đa vẫn chưa ướt. Cho nên, trừ những hôm mưa có sét, còn thì người tránh nắng cũng vào đây mà người trú mưa cũng vào đây, ngồi lâu chuyện đùa không biết dứt.
Tháng ba, đa ra hoa rồi kết quả. Quả đa chỉ to bằng đốt ngón tay, đầu chúm chím như quả sim, ăn vào thấy chua chua, chát chát, ngọt ngọt. Loài sáo đen là chúa thích ăn quả đa. chúng suốt ngày ríu ran, xoen xoét trên ngọn cây, bất chấp lũ trẻ con ném đá đe dọa, vì chúng biết rằng ngọn cây đa rất cao và tán rất dày.
Người ta bảo cây đa ấy rất thiêng. Đứng dưới gốc đa ngay giữa trưa hè cũng có cảm giác lành lạnh. Em nhớ chuyện Thạch Sanh, từng sinh ra và lớn lên dưới gốc đa, vất vả đói nghèo. Nhưng người tốt bao giờ cũng được đền đáp: đêm đêm, Bụt hiện về dạy võ nghệ cho cậu bé mồ côi làm nghề đốn củi...
Những người con quê hương đi xa đều nhớ nhất cây đa đầu làng.
(Theo Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông)
Bài văn Cây đa làng có mấy đoạn?
Cây đa làng
Ở đầu làng em có một cây đa cổ thụ có dễ phải hàng trăm năm tuổi. Cả làng gọi là cây đa ông Đài, vì ông Đài là người trồng ra nó, nhưng ông Đài là ai, sống và chết bao giờ thi làng không còn ai biết cả.
Cây đa tỏa rợp bóng mát. Thân cây chia thành nhiều múi, có chỗ tưởng như do nhiều cây ghép lại. Những cái rễ lớn bắt đầu từ trên nửa thân cây, "vuốt nặn" cho thân bành ra, rất nhiều góc cạnh, như cái cổ của một người khổng lồ gầy guộc, già nua, đang nổi gân lên trong cuộc cãi vã. Rồi ai đó đắp lên đây những cái mụn to như chiếc thúng, làm cho thân cây sần sùi, hang hốc. Trẻ con chui gọn vào trong các hốc cây chơi trò trốn tìm, đánh trận giả. Những cành đa vươn dài, rất dẻo dai. Từ trên các cành buông xõa xuống những chùm rễ phụ, trông như bộ lông của một con đười ươi lớn, ngang tàng. Những đầu mút của sợi lông có màu hơi trắng hồng - đó là phần non của rễ, còn bên trên tuy chẳng rối bời nhưng lại khá bẩn vì bám đầy bụi đất, rêu nấm loang lổ. Thỉnh thoảng trên cành đa lại mọc um tùm một đám tầm gửi. Bọn quạ, sáo từ đâu đến đem cái giống "ăn đậu sống nhờ" ấy về, những cây đa nhân hậu vẫn bằng lòng nuôi thêm cả chúng nữa.
Những chiếc lá đa to bằng bàn tay ken dày vào nhau, đến nỗi có hôm mưa khá lâu mà gốc đa vẫn chưa ướt. Cho nên, trừ những hôm mưa có sét, còn thì người tránh nắng cũng vào đây mà người trú mưa cũng vào đây, ngồi lâu chuyện đùa không biết dứt.
Tháng ba, đa ra hoa rồi kết quả. Quả đa chỉ to bằng đốt ngón tay, đầu chúm chím như quả sim, ăn vào thấy chua chua, chát chát, ngọt ngọt. Loài sáo đen là chúa thích ăn quả đa. chúng suốt ngày ríu ran, xoen xoét trên ngọn cây, bất chấp lũ trẻ con ném đá đe dọa, vì chúng biết rằng ngọn cây đa rất cao và tán rất dày.
Người ta bảo cây đa ấy rất thiêng. Đứng dưới gốc đa ngay giữa trưa hè cũng có cảm giác lành lạnh. Em nhớ chuyện Thạch Sanh, từng sinh ra và lớn lên dưới gốc đa, vất vả đói nghèo. Nhưng người tốt bao giờ cũng được đền đáp: đêm đêm, Bụt hiện về dạy võ nghệ cho cậu bé mồ côi làm nghề đốn củi...
Những người con quê hương đi xa đều nhớ nhất cây đa đầu làng.
(Theo Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông)
Xác định vị trí từng đoạn của bài "Cây đa làng":
Cây đa làng
Ở đầu làng em có một cây đa cổ thụ có dễ phải hàng trăm năm tuổi. Cả làng gọi là cây đa ông Đài, vì ông Đài là người trồng ra nó, nhưng ông Đài là ai, sống và chết bao giờ thi làng không còn ai biết cả.
Cây đa tỏa rợp bóng mát. Thân cây chia thành nhiều múi, có chỗ tưởng như do nhiều cây ghép lại. Những cái rễ lớn bắt đầu từ trên nửa thân cây, "vuốt nặn" cho thân bành ra, rất nhiều góc cạnh, như cái cổ của một người khổng lồ gầy guộc, già nua, đang nổi gân lên trong cuộc cãi vã. Rồi ai đó đắp lên đây những cái mụn to như chiếc thúng, làm cho thân cây sần sùi, hang hốc. Trẻ con chui gọn vào trong các hốc cây chơi trò trốn tìm, đánh trận giả. Những cành đa vươn dài, rất dẻo dai. Từ trên các cành buông xõa xuống những chùm rễ phụ, trông như bộ lông của một con đười ươi lớn, ngang tàng. Những đầu mút của sợi lông có màu hơi trắng hồng - đó là phần non của rễ, còn bên trên tuy chẳng rối bời nhưng lại khá bẩn vì bám đầy bụi đất, rêu nấm loang lổ. Thỉnh thoảng trên cành đa lại mọc um tùm một đám tầm gửi. Bọn quạ, sáo từ đâu đến đem cái giống "ăn đậu sống nhờ" ấy về, những cây đa nhân hậu vẫn bằng lòng nuôi thêm cả chúng nữa.
Những chiếc lá đa to bằng bàn tay ken dày vào nhau, đến nỗi có hôm mưa khá lâu mà gốc đa vẫn chưa ướt. Cho nên, trừ những hôm mưa có sét, còn thì người tránh nắng cũng vào đây mà người trú mưa cũng vào đây, ngồi lâu chuyện đùa không biết dứt.
Tháng ba, đa ra hoa rồi kết quả. Quả đa chỉ to bằng đốt ngón tay, đầu chúm chím như quả sim, ăn vào thấy chua chua, chát chát, ngọt ngọt. Loài sáo đen là chúa thích ăn quả đa. chúng suốt ngày ríu ran, xoen xoét trên ngọn cây, bất chấp lũ trẻ con ném đá đe dọa, vì chúng biết rằng ngọn cây đa rất cao và tán rất dày.
Người ta bảo cây đa ấy rất thiêng. Đứng dưới gốc đa ngay giữa trưa hè cũng có cảm giác lành lạnh. Em nhớ chuyện Thạch Sanh, từng sinh ra và lớn lên dưới gốc đa, vất vả đói nghèo. Nhưng người tốt bao giờ cũng được đền đáp: đêm đêm, Bụt hiện về dạy võ nghệ cho cậu bé mồ côi làm nghề đốn củi...
Những người con quê hương đi xa đều nhớ nhất cây đa đầu làng.
(Theo Đỗ Ngọc Thống, Văn miêu tả trong nhà trường phổ thông)
Xác định nội dung từng đoạn của bài Cây đa làng:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây