Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong đoạn văn sau:
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo HỮU TRỊ
(1) Bên đường, cây cối xanh um. (2) Nhà cửa thưa thớt dần. (3) Đàn voi bước đi chậm rãi. (4) Chúng thật hiền lành. (5) Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. (6) Anh trẻ và thật khỏe mạnh. (7) Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì đó với chú voi.
Theo HỮU TRỊ
Phân loại các câu trong đoạn văn sau thành hai nhóm:
- (4)
- (2)
- (5)
- (3)
- (1)
- (6)
- (7)
Câu kiểu Ai thế nào?
Không phải câu kiểu Ai thế nào?
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
Gạch chân dưới tên các sự vật được miêu tả trong mỗi câu sau:
1. Bên đường, cây cối xanh um.
2. Nhà cửa thưa thớt dần.
3. Chúng thật hiền lành.
4. Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Cho câu sau:
Bên đường, cây cối xanh um.
Câu hỏi cho bộ phận in đậm là
Cho câu sau:
Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu hỏi cho bộ phận in đậm là
Cho câu sau:
Con voi thật hiền lành.
Câu hỏi cho bộ phận in đậm là
Cho câu sau
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Câu hỏi cho bộ phận in đậm là
Gạch chân dưới câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo DUY THẮNG
Gạch chân dưới chủ ngữ của các câu Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo DUY THẮNG
Gạch chân dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Theo DUY THẮNG
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Gạch chân dưới các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ của câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (làng Phù Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, nay là Hà Nội). Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Ghép các dòng sau để có câu kể Ai thế nào? hợp lý:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây