Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
1. Kết bài không mở rộng: Chỉ kết lại về đồ vật, không gì thêm.
2. Kết bài mở rộng: ra nhiều xung quanh đồ vật được miêu tả, có thêm những lời bình luận.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cái nón
Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành lên đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng.
Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. Hai bên quai tết hai chiếc nơ nho nhỏ. Tôi đội nón lên đầu, quai rất vừa cằm.
Má bảo: "Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền". Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Theo VÂN TRÌNH
Móc: cây có lá rất dài, bẹ lá có nhiều sợi, thường dùng để khâu nón.
Xác định đoạn kết bài cho bài văn "Cái nón".
Đoạn kết bài là:
Cái nón
Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành lên đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng.
Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. Hai bên quai tết hai chiếc nơ nho nhỏ. Tôi đội nón lên đầu, quai rất vừa cằm.
Má bảo: "Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền". Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Theo VÂN TRÌNH
Móc: cây có lá rất dài, bẹ lá có nhiều sợi, thường dùng để khâu nón.
Xác định các phần của bài văn "Cái nón":
Cái nón
Phiên chợ huyện hôm trước, má mua cho tôi một cái nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành lên đến chóp, tôi đếm được mười lăm vòng tre, cách nhau rất đều. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng.
Má buộc vào nón một chiếc quai lụa hồng. Hai bên quai tết hai chiếc nơ nho nhỏ. Tôi đội nón lên đầu, quai rất vừa cằm.
Má bảo: "Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền". Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.
Theo VÂN TRÌNH
Móc: cây có lá rất dài, bẹ lá có nhiều sợi, thường dùng để khâu nón.
Theo em, kết bài của bài văn "Cái nón" được viết theo cách nào?
Nối các kết bài sau với những đề văn tương ứng:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Kết bài sau được viết theo cách nào?
Em rất yêu cái trống trường em bởi nó báo cho em biết giờ giấc của mỗi tiết học.
Kết bài sau được viết theo cách nào?
Em rất yêu cái trống trường em. Mỗi năm chiếc trống đều được sơn sửa để chuẩn bị cho năm học mới. Chiếc trống dù trải qua bao mưa nắng thì âm vang của nó vẫn đều đều. Âm vang dẫn dắt em vào năm học mới, âm vang báo mỗi tiết học, âm vang bế giảng một năm học,... Tiếng trống trường thân thương mãi là những kỉ niệm gắn bó trong những năm tháng học trò của em.
Viết kết bài cho đề văn: Miêu tả cái bàn học của em.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Mẹ em dạy rằng: "Của bền tại người". Bởi vậy em luôn tự nhủ sẽ có ý thức để chiếc bàn học . Chiếc bàn học sẽ là người bạn , gắn bó với em trong những năm tháng tuổi .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây