Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Cho câu hỏi: Em sẽ chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn?
Nối nội dung với câu thành ngữ để khuyên nhủ bạn cho đúng:
Em sẽ chọn những thành ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn khi:
Bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Cười người hôm trước, hôm sau người cười. |
|
Có công mài sắt, có ngày nên kim. |
|
Thắng không kiêu, bại không nản. |
|
Thất bại là mẹ thành công. |
|
Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. |
|
Có chí thì nên. |
|
Em sẽ chọn những thành ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn khi:
Bạn em nản lòng khi gặp khó khăn.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. |
|
Thất bại là mẹ thành công. |
|
Thua keo này, bày keo khác. |
|
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. |
|
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. |
|
Em sẽ chọn những thành ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn khi:
Bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Có công mài sắt, có ngày nên kim. |
|
Thất bại là mẹ thành công. |
|
Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch,câu rùa mặc ai! |
|
Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. |
|
Thắng không kiêu, bại không nản. |
|
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Phân loại các từ trong đoạn văn sau thành ba nhóm:
- sặc sỡ
- móng hổ
- mắt một mí
- em bé
- phố huyện
- những em bé
- cổ
- dừng lại
- quần áo
- ở
- xe
- chơi đùa
- Tu Dí
- nắng
- đeo
- thị trấn
- nhỏ
- Phù Lá
- Hmông
- vàng hoe
- vòng
- buổi chiều
Danh từ
Động từ
Tính từ
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm:
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong đoạn văn:
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong đoạn văn:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
Tìm trong bài Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
Câu "Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế." có mấy động từ, mấy tính từ?
Phân loại các từ để hoàn thành câu trả lời:
- thong thả
- trở về
- bình yên
- thấy
Động từ
Tính từ
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
Câu "Cháu đã về đấy ư?" được dùng để làm gì?
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
Gạch chân dưới thành phần chủ ngữ trong câu sau:
Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khe khẽ.
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
(Theo Thạch Lam)
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khe khẽ.
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những chiếc lá to bằng nửa chiếc chiếu rơi xuống gốc. Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong, trên mỗi ngọn cây chỉ còn một vài chiếc lá non vẫn chưa xòe hết, những cây kè bây giờ trông kệch cỡm và xấu xí, cả rừng cây giống như một hàng những chiếc chổi lông gà cắm ngược.
(theo Nguyễn Minh Châu)
Phân loại các từ trong đoạn văn sau thành ba nhóm:
- ngọn cây
- kệch cỡm
- chặt
- lá kè
- xấu xí
- rơi
- trảy
- xào xạc
- chiếc lá
- nói chuyện
- gốc
- cánh đồng
- cắm
- lông gà
- người
- xòe
- rừng kè
- chiếu
Danh từ
Động từ
Tính từ
Gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn:
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những chiếc lá to bằng nửa chiếc chiếu rơi xuống gốc. Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong, trên mỗi ngọn cây chỉ còn một vài chiếc lá non vẫn chưa xòe hết, những cây kè bây giờ trông kệch cỡm và xấu xí, cả rừng cây giống như một hàng những chiếc chổi lông gà cắm ngược.
(Theo Nguyễn Minh Châu)
Chọn câu có cách phân tích chủ ngữ - vị ngữ đúng:
Chọn câu có cách phân tích chủ ngữ - vị ngữ đúng:
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác.
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè.
Bộ phận in đậm trong câu sau là thành phần nào của câu?
Mai thức dậy rất sớm để tập thể dục trước khi đi học.
Bộ phận in đậm trong câu sau là thành phần nào của câu?
Trên cành cây, những chồi non đang nhú lên xanh mướt.
Tàn nhang
Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ em đang xếp hàng chờ một họa sĩ trang trí lên mặt để trở thành những "người da đỏ" hay "người ngoài hành tinh". Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.
- Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà vẽ. - Cô bé xếp hàng sau cậu nói to.
Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy bà cậu ngồi xuống bên cạnh:
- Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà! Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! - Rồi bà cậu đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé - Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ cũng sẽ thích những vết tàn nhang của cháu!
Cậu bé mỉm cười:
- Thật không bà?
- Thật chứ! - Bà cậu đáp. - Đấy cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang!
Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm:
- Những nếp nhăn bà ạ!
(Vũ Anh sưu tầm)
Gạch chân dưới những động từ trong câu sau:
Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình.
Gạch chân dưới tính từ trong câu sau:
Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.
Câu sau thuộc kiểu câu nào?
Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm.
Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu "Ai là gì?"
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây