Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Gạch chân dưới câu hỏi có trong khổ thơ sau:
"- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi..."
XUÂN QUỲNH
Theo em, từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con?
"- Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi..."
XUÂN QUỲNH
Để muốn biết sở thích của thầy (cô) giáo, em sẽ chọn cách đặt câu hỏi như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép . Cụ thể là:
1. Cần thưa gửi, cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
2. Cần những câu hỏi làm người khác.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn... Thầy hỏi:
- Con tên là gì?
Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.
- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.
- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.
Theo ĐỨC HOÀI
Điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi: Cách hỏi trên cho thấy quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?
1. Giữa Lu-i Pa-xtơ và Rơ-nê là quan hệ .
2. Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i Pa-xtơ rất , trìu mến, cho thấy thầy rất trò.
Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất , điều đó cho thấy, trò rất thầy.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một lần, I-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:
- Thằng nhóc tên gì?
- I-u-ra.
- Mày là đội viên hả?
- Phải.
- Sao mày không đeo khăn quàng?
- Vì không thể quàng trước mặt bọn phát xít.
Theo VĂN 4 (1984)
Điền vào chỗ trống để trả lời câu hỏi: Cách hỏi và đáp cho thấy quan hệ gì giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?
1. Quan hệ giữa nhân vật I-u-ra và tên sĩ quan là quan hệ .
- I-u-ra là chú bé bị chúng bắt.
- Tên sĩ quan là tên phát xít , cướp nước.
2. Thái độ và tính cách của hai nhân vật:
- Tên sĩ quan hỏi cậu bé với lời "mày", "thằng nhóc", cho thấy thái độ và xấc xược của tên lính.
- Cậu bé đáp lại bằng những câu ngắn, nói , cho thấy thái độ của cậu bé đối với tên lính.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi.
Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Chúng mình thử hỏi xem đi!
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?
Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
Phân loại các câu hỏi của các bạn nhỏ thành hai nhóm:
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
Câu hỏi các bạn hỏi nhau
Câu hỏi các bạn hỏi ông cụ
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi.
Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi:
- Chắc là cụ bị ốm?
- Hay cụ đánh mất cái gì?
- Chúng mình thử hỏi xem đi!
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?
Theo XU-KHÔM-LIN-XKI
Câu hỏi mà các bạn hỏi cụ già thể hiện thái độ gì của các bạn đối với cụ già?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thể hiện thái độ lịch sự đối với người được hỏi:
1. Bác hỏi bố mẹ cháu có chuyện gì thế ?
2. Hân , cho tớ nhờ chuyện này một tí được không?
3. Mẹ ơi, con hỏi mẹ một chuyện ?
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Để hỏi cô giáo có cuốn Quê nội không, em sẽ dùng câu hỏi nào dưới đây?
Đặt câu hỏi để thể hiện thái độ lịch sự trong tình huống sau:
Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi.
Đặt câu hỏi để thể hiện thái độ lịch sự trong tình huống sau:
Em hỏi mẹ để biết tối nay VTV3 chiếu phim gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây