Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Truyện có những nhân vật nào?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Câu nói nào của Chồn thể hiện thái độ coi thường Gà Rừng?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Nối các dòng sau để được phương án đúng:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Khi đang dạo trên chơi cánh đồng, vì sao đôi bạn cuống quýt nấp vào hang?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Người thợ săn đã làm gì?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Khi gặp nạn, biểu hiện của Gà Rừng và Chồn như thế nào?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Sắp xếp thứ tự các dòng sau theo các mẹo mà Gà Rừng đã dùng để cả hai cùng thoát nạn:
- Gà Rừng vọt chạy. Người đuổi theo. Lúc đó, Chồn cũng chạy biến vào rừng.
- Thấy Gà Rừng chết cứng đờ, người thọc gậy bắt Chồn.
- Gà Rừng giả chết cứng đờ.
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Mẹo của Gà Rừng giúp cả hai thoát nạn là gì?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng đã thay đổi ra sao?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Câu nói thể hiện sự thay đổi thái độ của Chồn đối với Gà Rừng là
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Như vậy, giữa Gà Rừng và Chồn, con vật nào thông minh hơn?
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
2. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân chúng. Ông reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang.
Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn:
- Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi!
Chồn buồn bã:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.
3. Đắn đo một lúc, Gà Rừng nghĩ ra một mẹo, ghé tai Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra đúng như Gà Rừng đoán. Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống đám cỏ, rồi thọc gậy vào hang bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn đuổi theo. Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng.
4. Hôm sau, đôi bạn gặp lại nhau. Chồn bảo Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1, 1994
Chú thích:
- Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài.
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Thình lình: bất ngờ.
Nội dung của bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn là gì?
Nội dung của bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn là: Ca ngợi sự thông minh, của Gà Rừng. Đồng thời, khuyên chúng ta phải biết , không nên kiêu căng, người khác.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây