Bài học cùng chủ đề
- Phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm (Phần 1)
- Phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm (Phần 2)
- Phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm
- Phương pháp tính nguyên hàm từng phần (Phần 1)
- Phương pháp tính nguyên hàm từng phần (Phần 2)
- Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
- Phiếu bài tập: Phương pháp tính nguyên hàm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương pháp tính nguyên hàm từng phần SVIP
Nếu hai hàm số u=u(x), v=v(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng K thì cách viết nào dưới đây sai?
Những nguyên hàm có dạng:
∫p(x).sinf(x)cosf(x)tanf(x)cotf(x)ef(x)dx với p(x) thường là đa thức, phân thức hoặc hàm căn thức của x,
ta đặt u=p(x) và sinf(x)cosf(x)tanf(x)cotf(x)ef(x)dx =dv.
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x)=xsinx và thỏa mãn F(2π)=3. Giá trị của F(π) bằng
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=xcos22x là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2sinx là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=(@p.bt.rutgon().tex()@)ex là
Nguyên hàm có dạng ∫p(x)lnf(x)dx, trong đó p(x) là một đa thức, ta đặt u=lnf(x) và dv=p(x)dx.
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x)=lnx và thỏa mãn F(1)=4. Giá trị của F(e2) bằng
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=xln(ln3x) là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2ln2x là
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=exsinx là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây