Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
![](https://rs.olm.vn/images/bird.gif)
Đối xứng tâm SVIP
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Cho đoạn thẳng AB=5cm. Điểm B′ đối xứng với điểm B qua điểm A. Tính độ dài đoạn BB′.
Trả lời: BB′= cm.
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
Hai tam giác dưới đây có đối xứng nhau qua điểm O không?
Các câu dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Giao điểm hai đường chéo của hình thang cân là tâm đối xứng của hình đó. |
|
Tâm của tam giác đều là tâm đối xứng của nó. |
|
Đoạn thẳng có tâm đối xứng là trung điểm của nó. |
|
Tâm đường tròn là tâm đối xứng của hình tròn đó. |
|
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Những hình nào sau đây không có tâm đối xứng?
![](https://olm.vn/images/toanhoc/Cấm ngược chiều.png)
(Biển cấm đi ngược chiều)
![](https://olm.vn/images/toanhoc/Đường giao nhau.png)
(Biển báo hiệu đường giao nhau)
(Tam giác đều ABC)
![](https://olm.vn/images/toanhoc/cấm người đi bộ.png)
(Biển cấm người đi bộ)
(Đoạn thẳng AB)
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Oy, C là điểm đối xứng với A qua Ox và OA = 5cm.
a) Tính OB, OC và BOC.
b) Điểm B đối xứng với C qua điểm nào?
Trả lời:
a) OB = cm, OC = cm, BOC = o.
b) B đối xứng với C qua .
Bài toán:
Ở hình vẽ bên, ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua C. |
![]() |
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
|
![]() |
Cho bài toán:
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua A.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Từ (1) và (2) suy ra D, A, E thẳng hàng và AD = AE. Do đó D đối xứng với E qua A.
- Chứng minh tương tự, ACBE là hình bình hành nên AE = BC và AE // BC (2)
- Ta có MA = MC, MB = MD, do đó tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành.
- Suy ra AD // BC và AD = BC (1)
Cho bài toán:
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng với nhau qua điểm A.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Chứng minh tương tự, AF = AD và A3=A4.
- Do đó, A là trung điểm của EF hay E và F đối xứng với nhau qua A.
- Suy ra AE = AF (cùng bằng AD) và DAE+DAF=2(A1+A3)=180∘.
- Vì ΔADE có AB là đường trung trực của DE nên là tam giác cân. Do đó AB cũng là đường phân giác, suy ra AE = AD và A1=A2.
Cho góc xOy, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy. Tính số đo góc xOy để B đối xứng với C qua O.
Đáp số: xOy= o.
Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK và ACK.
Đáp số: ABK= o, ACK= o.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây