Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 3 SVIP
Bài ca dao số 3
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ Huế thì vô...
(Khuyết danh Việt Nam)
Từ láy "quanh quanh" trong bài ca dao có ý nghĩa gì?
Bài ca dao số 3
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ Huế thì vô...
(Khuyết danh Việt Nam)
Điền vào chỗ trống.
Bài ca dao số 3 là , lời nhắn gửi bộc lộ với Huế, với đất nước và mong muốn được chia sẻ tình cảm và niềm đó với mọi người.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bài ca dao số 3
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ,
Ai vô xứ Huế thì vô...
(Khuyết danh Việt Nam)
Chọn những nét đặc sắc nghệ thuật của bài ca dao số 3. (Chọn 3 đáp án)
Bài ca dao số 4
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Khuyết danh Việt Nam)
Bài ca dao sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Bài ca dao số 4
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Khuyết danh Việt Nam)
Biện pháp so sánh, điệp từ được sử dụng trong bài ca dao có ý nghĩa gì?
Bài ca dao số 4
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Khuyết danh Việt Nam)
Cụm từ "cù lao chín chữ" có ý nghĩa chỉ
Bài ca dao số 4
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Khuyết danh Việt Nam)
Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét về bài ca dao.
Bài ca dao
- ca ngợi công lao
- phản ánh công lao
- lời nhắc nhở
- lời đề nghị
- khắc sâu lời dạy
- khắc sâu ơn sinh thành
Bài ca dao số 5
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Khuyết danh Việt Nam)
Điền vào chỗ trống.
Bài ca dao nhắc đến tình cảm
- cha mẹ với con cái
- anh em
Bài ca dao số 5
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Khuyết danh Việt Nam)
Từ "nào phải" trong câu thơ thứ nhất có ý nghĩa gì?
Bài ca dao số 5
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Khuyết danh Việt Nam)
Chọn đúng hoặc sai.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Các từ ngữ "cùng chung bác mẹ", "một nhà", "cùng thân" nêu rõ mối quan hệ gắn bó ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung dưới một mái nhà. |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây