Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Ai là người sáng tác văn bản Âm mưu và tình yêu?
Về tác giả Si-lơ
- Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ (Johann Christoph Friedrich Schiller) (1759 - 1805) là nhà viết kịch nổi tiếng người Đức, là người đại diện quan trọng nhất của phong trào văn học cổ điển Uây-ma (Weimar). Ông đã có nhiều cống hiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Đức chống lại tình trạng trì trệ của xã hội đương thời.
+ Cùng với Gớt (Goethe), Si-lơ đã lãnh đạo phong trào "Bão táp và phấn khích" - một phong trào nhằm giải thoát văn chương khỏi những niêm luật cũ kĩ của nền văn học cổ điển Pháp, chống lại chủ nghĩa duy lý của trào lưu Ánh sáng và những gò bó của xã hội.
+ Ông là người đã dùng thể loại kịch để nâng cao trình độ dân trí, óc thẩm mỹ và nhân sinh quan của dân chúng, giúp cho người Đức có một tinh thần quốc gia mạnh mẽ. Quan niệm của ông là: sự "vĩ đại" của nước Đức không nằm trong "quyền lực chính trị", mà chính là ở "sức mạnh văn hóa".
+ Trong các tác phẩm, ông cũng rất mạnh mẽ khi đả kích những thói rởm đời, tính chất xấu xa của giới quý tộc và tầng lớp trí thức; đồng thời cũng truyền bá những tư tưởng tự do, dân quyền, khoan dung. Nhờ vậy, kịch của ông rất được giới bình dân yêu chuộng, thuộc lòng và truyền bá rộng khắp.
- Ông được mệnh danh là "Sếch-xpia (Shakespeare) của văn học Đức". Một số vở kịch tiêu biểu của ông cần phải nhắc đến như:
+ Lũ cướp: Bi kịch đầu tay của Si-lơ, viết trong lúc ông còn là quân y sĩ, được coi là một bản án kết tội những bất công trong xã hội Đức lúc bấy giờ.
+ Âm mưu của Fi-ét-xcô ở Gien-nua: Tác phẩm được viết năm 1783, kể về một cuộc chiến ở Ý vào thế kỉ 16, nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Qua tác phẩm, tác giả đả kích chế độ cũ và ca ngợi một xã hội tự do, công bằng và nhân đạo.
+ Trinh nữ ở thành phố Ơ-lin: Vở bi kịch này phỏng theo chuyện nữ tướng Gin-ni giả trai, dẫn dắt lính Pháp đánh đuổi quân Anh. Qua tác phẩm, tác giả gửi gắm lòng mong mỏi một xã hội không bị chia cắt, không có chiến tranh.
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Si-lơ sinh năm , mất năm .
- Ông là nhà soạn nổi tiếng người .
- Ông đã cùng với Gớt lãnh đạo phong trào "Bão táp và phấn khích" góp phần giải thoát văn chương khỏi những cũ kĩ của văn học cổ điển Pháp.
Về tác giả Si-lơ
- Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ (Johann Christoph Friedrich Schiller) (1759 - 1805) là nhà viết kịch nổi tiếng người Đức, là người đại diện quan trọng nhất của phong trào văn học cổ điển Uây-ma (Weimar). Ông đã có nhiều cống hiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Đức chống lại tình trạng trì trệ của xã hội đương thời.
+ Cùng với Gớt (Goethe), Si-lơ đã lãnh đạo phong trào "Bão táp và phấn khích" - một phong trào nhằm giải thoát văn chương khỏi những niêm luật cũ kĩ của nền văn học cổ điển Pháp, chống lại chủ nghĩa duy lý của trào lưu Ánh sáng và những gò bó của xã hội.
+ Ông là người đã dùng thể loại kịch để nâng cao trình độ dân trí, óc thẩm mỹ và nhân sinh quan của dân chúng, giúp cho người Đức có một tinh thần quốc gia mạnh mẽ. Quan niệm của ông là: sự "vĩ đại" của nước Đức không nằm trong "quyền lực chính trị", mà chính là ở "sức mạnh văn hóa".
+ Trong các tác phẩm, ông cũng rất mạnh mẽ khi đả kích những thói rởm đời, tính chất xấu xa của giới quý tộc và tầng lớp trí thức; đồng thời cũng truyền bá những tư tưởng tự do, dân quyền, khoan dung. Nhờ vậy, kịch của ông rất được giới bình dân yêu chuộng, thuộc lòng và truyền bá rộng khắp.
- Ông được mệnh danh là "Sếch-xpia (Shakespeare) của văn học Đức". Một số vở kịch tiêu biểu của ông cần phải nhắc đến như:
+ Lũ cướp: Bi kịch đầu tay của Si-lơ, viết trong lúc ông còn là quân y sĩ, được coi là một bản án kết tội những bất công trong xã hội Đức lúc bấy giờ.
+ Âm mưu của Fi-ét-xcô ở Gien-nua: Tác phẩm được viết năm 1783, kể về một cuộc chiến ở Ý vào thế kỉ 16, nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Qua tác phẩm, tác giả đả kích chế độ cũ và ca ngợi một xã hội tự do, công bằng và nhân đạo.
+ Trinh nữ ở thành phố Ơ-lin: Vở bi kịch này phỏng theo chuyện nữ tướng Gin-ni giả trai, dẫn dắt lính Pháp đánh đuổi quân Anh. Qua tác phẩm, tác giả gửi gắm lòng mong mỏi một xã hội không bị chia cắt, không có chiến tranh.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Si-lơ?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Là nhà viết kịch, triết gia nổi tiếng của nước Nga. |
|
b) Được mệnh danh là "Mặt trời thi ca Nga". |
|
c) Sáng tác vở kịch đầu tay khi còn là quân y sĩ. |
|
d) Được mệnh danh là "Sếch-xpia của văn học Đức". |
|
Về tác giả Si-lơ
- Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ (1759 - 1805) là nhà viết kịch nổi tiếng người Đức, là người đại diện quan trọng nhất của phong trào văn học cổ điển Weimar. Ông đã có nhiều cống hiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Đức chống lại tình trạng trì trệ của xã hội đương thời.
+ Cùng với Gớt (Goethe), Si-lơ đã lãnh đạo phong trào "Bão táp và phấn khích" - một phong trào nhằm giải thoát văn chương khỏi những niêm luật cũ kĩ của nền văn học cổ điển Pháp, chống lại chủ nghĩa duy lý của trào lưu Ánh sáng và những gò bó của xã hội.
+ Ông là người đã dùng thể loại kịch để nâng cao trình độ dân trí, óc thẩm mỹ và nhân sinh quan của dân chúng, giúp cho người Đức có một tinh thần quốc gia mạnh mẽ. Quan niệm của ông là: sự "vĩ đại" của nước Đức không nằm trong "quyền lực chính trị", mà chính là ở "sức mạnh văn hóa".
+ Trong các tác phẩm, ông cũng rất mạnh mẽ khi đả kích những thói rởm đời, tính chất xấu xa của giới quý tộc và tầng lớp trí thức; đồng thời cũng truyền bá những tư tưởng tự do, dân quyền, khoan dung. Nhờ vậy, kịch của ông rất được giới bình dân yêu chuộng, thuộc lòng và truyền bá rộng khắp.
- Ông được mệnh danh là "Shakespeare của văn học Đức". Một số vở kịch tiêu biểu của ông cần phải nhắc đến như:
+ Lũ cướp: Bi kịch đầu tay của Si-lơ, viết trong lúc ông còn là quân y sĩ, được coi là một bản án kết tội những bất công trong xã hội Đức lúc bấy giờ.
+ Âm mưu của Fi-ét-xcô ở Gien-nua: Tác phẩm được viết năm 1783, kể về một cuộc chiến ở Ý vào thế kỉ 16, nhằm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Qua tác phẩm, tác giả đả kích chế độ cũ và ca ngợi một xã hội tự do, công bằng và nhân đạo.
+ Trinh nữ ở thành phố Ơ-lin: Vở bi kịch này phỏng theo chuyện nữ tướng Gin-ni giả trai, dẫn dắt lính Pháp đánh đuổi quân Anh. Qua tác phẩm, tác giả gửi gắm lòng mong mỏi một xã hội không bị chia cắt, không có chiến tranh.
Vở kịch nào dưới đây không được sáng tác bởi tác giả Si-lơ?
Về tác phẩm Âm mưu và tình yêu
- Âm mưu và tình yêu là vở bi kịch năm hồi được sáng tác năm 1784.
- Tóm tắt nội dung vở kịch: Thiếu tá Phéc-đi-năng, con trai Tể tướng Phôn Van-te (Von Walter) yêu Luy-dơ (Luise), con gái nhạc công Mi-lơ (Miller). Không phân biệt sự khác nhau về địa vị xã hội, Phéc-đi-năng quyết tâm lấy nàng Luy-dơ làm vợ. Cha của Phéc-đi-năng là một kẻ gian ác, bất chấp các thủ đoạn để ngoi lên chức tể tướng. Y đã ám sát viên tể tướng trước đó để chiếm ngôi vị. Phôn Van-te cấm Phéc-đi-năng yêu Luy-dơ. Nhằm củng cố địa vị của mình, y bắt con trai phải lấy Min-pho (Milford). Phéc-đi-năng kiến quyết bảo vệ tình yêu, doạ tố giác cha đã giết người. Một viên thư kí của Phôn Van-te là Vuôm (Wurm) (cũng đang yêu Luy-dơ) đã bày kế bắt giam vợ chồng nhạc công Mi-lơ. Để cứu cha mẹ, Luy-dơ bị buộc phải viết một bức thư tỏ tình với Phôn Ca-bơ (Von Calb), một người nàng không quen biết và thề trước tượng Chúa sẽ không tiết lộ việc này. Bức thư được Vuôm bố trí để rơi vào tay Phéc-đi-năng. Tưởng mình bị lừa dối, Phéc-đi-năng đến gặp Luy-dơ, bí mật bỏ thuốc độc vào li nước cho nàng uống và mình cùng uống. Biết mình sắp chết, Luy-dơ nói ra sự thật về bức thư nhưng tất cả đã muộn. Hai nhân vật cùng chết vì thuốc độc và vì những âm mưu của những kẻ độc ác.
Tác phẩm Âm mưu và tình yêu thuộc thể loại nào dưới đây?
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Sự việc được kể trong đoạn trích Âm mưu và tình yêu là
Về tác phẩm Âm mưu và tình yêu
- Âm mưu và tình yêu là vở bi kịch năm hồi được sáng tác năm 1784.
- Tóm tắt nội dung vở kịch: Thiếu tá Phéc-đi-năng, con trai Tể tướng Phôn Van-te (Von Walter) yêu Luy-dơ (Luise), con gái nhạc công Mi-lơ (Miller). Không phân biệt sự khác nhau về địa vị xã hội, Phéc-đi-năng quyết tâm lấy nàng Luy-dơ làm vợ. Cha của Phéc-đi-năng là một kẻ gian ác, bất chấp các thủ đoạn để ngoi lên chức tể tướng. Y đã ám sát viên tể tướng trước đó để chiếm ngôi vị. Phôn Van-te cấm Phéc-đi-năng yêu Luy-dơ. Nhằm củng cố địa vị của mình, y bắt con trai phải lấy Min-pho (Milford). Phéc-đi-năng kiến quyết bảo vệ tình yêu, doạ tố giác cha đã giết người. Một viên thư kí của Phôn Van-te là Vuôm (Wurm) (cũng đang yêu Luy-dơ) đã bày kế bắt giam vợ chồng nhạc công Mi-lơ. Để cứu cha mẹ, Luy-dơ bị buộc phải viết một bức thư tỏ tình với Phôn Ca-bơ (Von Calb), một người nàng không quen biết và thề trước tượng Chúa sẽ không tiết lộ việc này. Bức thư được Vuôm bố trí để rơi vào tay Phéc-đi-năng. Tưởng mình bị lừa dối, Phéc-đi-năng đến gặp Luy-dơ, bí mật bỏ thuốc độc vào li nước cho nàng uống và mình cùng uống. Biết mình sắp chết, Luy-dơ nói ra sự thật về bức thư nhưng tất cả đã muộn. Hai nhân vật cùng chết vì thuốc độc và vì những âm mưu của những kẻ độc ác.
Để có được chức Tể tướng, Phôn Van-te đã
Về tác phẩm Âm mưu và tình yêu
- Âm mưu và tình yêu là vở bi kịch năm hồi được sáng tác năm 1784.
- Tóm tắt nội dung vở kịch: Thiếu tá Phéc-đi-năng, con trai Tể tướng Phôn Van-te (Von Walter) yêu Luy-dơ (Luise), con gái nhạc công Mi-lơ (Miller). Không phân biệt sự khác nhau về địa vị xã hội, Phéc-đi-năng quyết tâm lấy nàng Luy-dơ làm vợ. Cha của Phéc-đi-năng là một kẻ gian ác, bất chấp các thủ đoạn để ngoi lên chức tể tướng. Y đã ám sát viên tể tướng trước đó để chiếm ngôi vị. Phôn Van-te cấm Phéc-đi-năng yêu Luy-dơ. Nhằm củng cố địa vị của mình, y bắt con trai phải lấy Min-pho (Milford). Phéc-đi-năng kiến quyết bảo vệ tình yêu, doạ tố giác cha đã giết người. Một viên thư kí của Phôn Van-te là Vuôm (Wurm) (cũng đang yêu Luy-dơ) đã bày kế bắt giam vợ chồng nhạc công Mi-lơ. Để cứu cha mẹ, Luy-dơ bị buộc phải viết một bức thư tỏ tình với Phôn Ca-bơ (Von Calb), một người nàng không quen biết và thề trước tượng Chúa sẽ không tiết lộ việc này. Bức thư được Vuôm bố trí để rơi vào tay Phéc-đi-năng. Tưởng mình bị lừa dối, Phéc-đi-năng đến gặp Luy-dơ, bí mật bỏ thuốc độc vào li nước cho nàng uống và mình cùng uống. Biết mình sắp chết, Luy-dơ nói ra sự thật về bức thư nhưng tất cả đã muộn. Hai nhân vật cùng chết vì thuốc độc và vì những âm mưu của những kẻ độc ác.
Để củng cố địa vị của mình, Phôn Van-te đã làm gì?
Về tác phẩm Âm mưu và tình yêu
- Âm mưu và tình yêu là vở bi kịch năm hồi được sáng tác năm 1784.
- Tóm tắt nội dung vở kịch: Thiếu tá Phéc-đi-năng, con trai Tể tướng Phôn Van-te (Von Walter) yêu Luy-dơ (Luise), con gái nhạc công Mi-lơ (Miller). Không phân biệt sự khác nhau về địa vị xã hội, Phéc-đi-năng quyết tâm lấy nàng Luy-dơ làm vợ. Cha của Phéc-đi-năng là một kẻ gian ác, bất chấp các thủ đoạn để ngoi lên chức tể tướng. Y đã ám sát viên tể tướng trước đó để chiếm ngôi vị. Phôn Van-te cấm Phéc-đi-năng yêu Luy-dơ. Nhằm củng cố địa vị của mình, y bắt con trai phải lấy Min-pho (Milford). Phéc-đi-năng kiến quyết bảo vệ tình yêu, doạ tố giác cha đã giết người. Một viên thư kí của Phôn Van-te là Vuôm (Wurm) (cũng đang yêu Luy-dơ) đã bày kế bắt giam vợ chồng nhạc công Mi-lơ. Để cứu cha mẹ, Luy-dơ bị buộc phải viết một bức thư tỏ tình với Phôn Ca-bơ (Von Calb), một người nàng không quen biết và thề trước tượng Chúa sẽ không tiết lộ việc này. Bức thư được Vuôm bố trí để rơi vào tay Phéc-đi-năng. Tưởng mình bị lừa dối, Phéc-đi-năng đến gặp Luy-dơ, bí mật bỏ thuốc độc vào li nước cho nàng uống và mình cùng uống. Biết mình sắp chết, Luy-dơ nói ra sự thật về bức thư nhưng tất cả đã muộn. Hai nhân vật cùng chết vì thuốc độc và vì những âm mưu của những kẻ độc ác.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về nhân vật Tể tướng?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Chia rẽ tình yêu của con trai vì lợi ích của bản thân. |
|
b) Là người cha ích kỷ, tham lam, hẹp hòi, gia trưởng. |
|
c) Bán đứng người vợ của mình để đổi lấy tước vị. |
|
d) Là kẻ tham tàn, độc ác, mưu mô, không từ thủ đoạn. |
|
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Phéc-đi-năng được khắc họa là một chàng trai như thế nào?
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Nối thái độ của nhân vật Phéc-đi-năng với những lời thoại tương ứng.
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Nối những nhân vật dưới đây với diễn biến tâm trạng tương ứng.
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Xung đột giữa tình yêu và trong đoạn trích đã góp phần thể hiện diễn biến của nhân vật chính khi bảo vệ tình yêu trước những âm mưu xấu xa của những kẻ tham tàn. Đồng thời, xung đột này cũng gợi lên giữa tầng lớp phong kiến giả dối, bạo ngược với tầng lớp tiến bộ, cương trực, thẳng thắn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về ngôn ngữ của nhân vật Phéc-đi-năng trong văn bản Âm mưu và tình yêu?
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
HỒI II
CẢNH 1
(Lược dẫn: Âm mưu của Tể tướng được thực thi. Việc này đã đẩy Phéc-đi-năng và Min-pho vào một tình huống không có đường lui. Chàng đến lâu đài của Min-pho xin bà đồng ý huỷ bỏ hôn lễ nhưng bất thành.)
CẢNH 2
(Lược dẫn: Phéc-đi-năng đến nhà nhạc công Mi-lơ gặp Luy-dơ, nói cho nàng biết âm mưu của cha mình và trấn an nàng. Biết chuyện, ông bà Mi-lơ hết sức hoang mang, Luy-dơ rất sợ hãi và tuyệt vọng. Giữa lúc đó, Tể tướng Phôn Van-te cùng đám nhân viên pháp đình kéo đến nhà Mi-lơ. Ông ta hăm doạ, bắt bớ, mắng nhiếc ông bà Mi-lơ và Phéc-đi-năng, sỉ nhục Luy-dơ hết sức tàn độc, nặng nề khiến nàng ngã ngất.)
TẠI NHÀ MI-LƠ (sau khi Tể tướng sỉ nhục Luy-dơ)
Phéc-đi-năng (chạy lại đỡ Luy-dơ ngã ngất trong tay anh): – Luy-dơ! Luy-dơ! Trời ơi, nàng sợ hãi ngất đi rồi!
(Mi-lơ nắm lấy gậy, che đầu, thủ thế chống cự. Bà Mi-lơ quỳ xuống chân Tể tướng.)
Tể tướng (giơ huân chương, với nhân viên pháp đình): – Nhân danh Hoàng thân, hãy bắt chúng nó đi! [...] Bắt lấy nó, dù nó ngất hay nó tỉnh... Khi nào vòng sắt đeo vào cổ nó rồi, thì người ta sẽ có cách dùng đá ném cho nó tỉnh lại.
Bà Mi-lơ: – Trăm lạy Đức ông, xin ngài thương chúng tôi!
Mi-lơ (dữ dội, kéo vợ đứng lên): – Có quỳ gối thì hãy quỳ gối trước mặt Chúa, đừng quỳ gối trước mặt... lũ hung đồ. Đằng nào thì ta cũng xuống ngục tối rồi.
Tể tướng (cắn môi): – Mày tính lầm rồi, thằng khốn kiếp! Giá treo cổ vẫn còn chỗ dành cho mày! (với nhân viên pháp đình) – Ta phải nhắc lại lệnh của ta hay sao? (bọn họ xô đến)
Phéc-đi-năng (bật dậy, ngăn giữa Luy-dơ và bọn họ, dữ dội): – Đứa nào dám tới đây? (cầm gươm cả vỏ, chống lại) – Đứa nào đã bán đứt cái sọ của nó khi vào làm thuê cho pháp đình thì hãy thử động vào nàng xem! (với Tể tướng) – Xin ông hãy nghĩ đến chính thân ông một chút. Đừng dồn ép tôi thêm nữa.
Tể tướng (giọng doạ nạt, với nhân viên pháp đình): – Các người có còn muốn giữ bát cơm nữa không, đồ hèn nhát! (bọn họ lại xông tới)
Phéc-đi-năng: – Thề độc có tử thần cùng các loài ma quỷ, lùi lại! Tao bảo: Lùi lại! Tôi nhắc lại một lần nữa. Hãy thương tiếc lấy thân ông một chút, đừng dồn tôi đến chỗ cùng đường!
Tể tướng (sôi sục giận dữ): – Các ngươi tỏ lòng trung thành như thế đó sao? (bọn tuỳ tùng lại xông tới, dữ dội hơn trước)
Phéc-đi-năng: – Đã vậy thì... (tuốt gươm đâm trúng mấy đứa) – Hỡi Chúa công bằng, xin tha tội cho ta!
Tể tướng: – Ta muốn xem thử lưỡi gươm kia có nhọn chăng. (nắm lấy Luy-dơ, tàn nhẫn kéo nàng dậy, giao cho một tên)
Phéc-đi-năng (cười cay đắng): – Cha ơi cha! Hành vi của cha thật là một lời cay độc chửi vào mặt Chúa, vì Chúa đã lẫn, đã mù chọn tên đao phủ lỗi lạc đặt lên làm tên Tể tướng mạt hạng.
Tể tướng: – Lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Cha nghe đây! Nếu nàng bị đem bêu trên giá nhục hình, thì Thiếu tá con trai của Tể tướng sẽ cùng đứng chịu bêu với nàng. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thế thì cuộc trưng bày sẽ càng thú vị chứ sao. Nhanh lên, lôi nó đi!
Phéc-đi-năng: – Tôi sẽ dùng thanh gươm sĩ quan của tôi mà che chở cho người thiếu nữ này. Cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Thanh gươm của mày đã học được thói quen chịu nhơ nhuốc rồi đấy... Nhanh lên, đưa nó đi.
Phéc-đi-năng (dữ dội gạt tên quân ra, một tay ôm Luy-dơ, một tay chĩa mũi gươm vào nàng): – Thà tôi đâm lưỡi gươm này qua xác vợ tôi, còn hơn nhìn nàng bị sỉ nhục! Cha vẫn còn cương quyết không chuyển chăng?
Tể tướng: – Đâm đi, nếu mũi gươm của mày đủ nhọn!
Phéc-đi-năng (buông Luy-dơ, ngước mắt nhìn trời, ghê gớm) – Xin Chúa cao cả làm chứng cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi thủ đoạn của con người, bây giờ tôi chỉ còn cách dùng đến những thủ đoạn của loài ma quỷ. Được rồi, chúng mày cứ đem nàng đi! Còn ta (thét vào tai Tể tướng) – Ta sẽ đi kể cho tất cả xứ này nghe một câu chuyện nhan đề là: Người ta đã leo lên ghế Tể tướng bằng cách nào.
Tể tướng (như bị sét đánh): – Thế là thế nào, Phéc-đi-năng! Buông nó ra! (chạy theo Thiếu tá)
(Giô-han Cơ-rít-xtốp-phơ Phri-đơ-rích Si-lơ, Âm mưu và tình yêu, Nguyễn Đình Nghi – Tất Thắng dịch, NXB Sân khấu. Hà Nội, 2006, tr. 137 – 141)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Âm mưu và tình yêu là vở nổi tiếng của Si-lơ. Qua tác phẩm này, tác giả không chỉ ca ngợi tình yêu trong sáng, mãnh liệt, quyết không chịu trước âm mưu, cường quyền của Luy-dơ và Phéc-đi-năng; mà còn sự tham tàn, bạo ngược, giả dối, thối nát của chế độ lúc bấy giờ.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây