Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Tác giả của vở kịch Quan thanh tra là ai?
Tác giả Gô-gôn
- Tên đầy đủ: Nikolay Vasilyevich Gogol.
- Sinh ngày 20 tháng 3 năm 1809, mất ngày 21 tháng 2 năm 1852.
- Ông là một văn sĩ, một nhà soạn kịch, phê bình gia người Nga gốc Ukraina - Ba Lan.
- Sự nghiệp: Ông đã cống hiến cho văn học Nga và thế giới hàng chục tác phẩm kiệt xuất với rất nhiều bí ẩn riêng tư và đầy tính thời đại. Gô-gôn được coi là nhà văn hiện thực đầu tiên của ngôn ngữ Nga, và là người dẫn đầu của Trường phái Tự nhiên.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Người tù binh Kavkaz; Nhật ký một người điên; Cái mũi; Quan thanh tra; Chiếc áo khoác; Những linh hồn chết,...
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về tác giả Gô-gôn?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sinh năm 1809, mất năm 1852, thọ 43 tuổi. |
|
b) Là một văn sĩ, một nhà soạn kịch, phê bình gia người Nga. |
|
c) Sáng tác nhiều tác phẩm mang đậm vấn đề về hòa bình. |
|
d) Là nhà văn hiện thực lãng mạn, dẫn đầu chủ nghĩa cấu trúc. |
|
Tác giả Gô-gôn
- Tên đầy đủ: Nikolay Vasilyevich Gogol.
- Sinh ngày 20 tháng 3 năm 1809, mất ngày 21 tháng 2 năm 1852.
- Ông là một văn sĩ, một nhà soạn kịch, phê bình gia người Nga gốc Ukraina - Ba Lan.
- Sự nghiệp: Ông đã cống hiến cho văn học Nga và thế giới hàng chục tác phẩm kiệt xuất với rất nhiều bí ẩn riêng tư và đầy tính thời đại. Gô-gôn được coi là nhà văn hiện thực đầu tiên của ngôn ngữ Nga, và là người dẫn đầu của Trường phái Tự nhiên.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Người tù binh Kavkaz; Nhật ký một người điên; Cái mũi; Quan thanh tra; Chiếc áo khoác; Những linh hồn chết,...
Tác giả Gô-gôn đã sáng tác những tác phẩm nào dưới đây?
Tóm tắt vở kịch Quan thanh tra
"Quan thanh tra" là một vở kịch châm biếm nổi tiếng của nhà văn người Nga Gô-gôn, được viết vào năm 1836. Vở kịch này được biết đến với sự hài hước sắc bén và phê phán mạnh mẽ về tham nhũng và quan liêu trong hệ thống hành chính của Nga thời bấy giờ.
Vở kịch bắt đầu với một tình huống hoảng loạn khi Thị trưởng và các quan chức của một thị trấn nhỏ nhận được tin rằng một quan thanh tra bí mật từ thủ đô sẽ đến kiểm tra hoạt động của họ. Thị trưởng, người đứng đầu thị trấn, cùng với các quan chức khác như Chánh thanh tra cảnh sát, Giám đốc bệnh viện, và Giám đốc trường học, đều lo lắng vì họ biết rằng họ đã tham nhũng và lạm quyền trong công việc của mình. Tin tức này khiến họ lo sợ sẽ bị phát hiện và trừng phạt.
Trong khi các quan chức đang bàn bạc cách đối phó với tình huống, họ nhận được thông tin rằng một người lạ đang ở trong nhà trọ địa phương và có biểu hiện khả nghi. Họ ngay lập tức cho rằng người này chính là quan thanh tra bí mật và quyết định phải đối xử tốt với anh ta để tránh bị chỉ trích. Người lạ đó là Khlét-xta-cốp, một viên chức nhỏ từ thủ đô, người đang trên đường trở về quê nhưng đã dừng chân tại thị trấn do hết tiền và không thể tiếp tục hành trình.
Khlét-xta-cốp, một kẻ ham vui và thiếu trách nhiệm, không hề biết mình bị nhầm lẫn là quan thanh tra. Anh ta ở lại nhà trọ trong tình trạng không một xu dính túi và đang đói khát. Khi Thị trưởng và các quan chức đến thăm, Khlét-xta-cốp ngạc nhiên nhưng nhanh chóng nhận ra cơ hội trước mắt. Anh ta bắt đầu giả vờ là quan thanh tra thật sự, tận hưởng sự nịnh bợ và các món hối lộ từ các quan chức lo sợ.
Các quan chức lần lượt gặp gỡ Khlét-xta-cốp và cố gắng mua chuộc anh ta bằng tiền bạc và quà cáp. Họ đưa anh ta đến tham quan các cơ sở công cộng, tất nhiên là đã được chuẩn bị và dọn dẹp kỹ lưỡng để che đậy những khuyết điểm. Thậm chí, Thị trưởng còn mời Khlét-xta-cốp đến nhà riêng và đối đãi như một vị khách quý. Khlét-xta-cốp không chỉ chấp nhận tiền bạc mà còn tỏ ra hứng thú với Maria, con gái của Thị trưởng. Để tăng thêm phần kịch tính, anh ta thậm chí đã cầu hôn Ma-ri-a, khiến Thị trưởng vô cùng phấn khởi và tin tưởng rằng mình đã giải quyết xong vấn đề.
Trong khi đó, O-sip, người hầu trung thành nhưng láu cá của Khlét-xta-cốp, nhận ra tình thế và khuyên chủ mình nên rời khỏi thị trấn trước khi sự thật bị phơi bày. Khlét-xta-cốp đồng ý và viết một lá thư gửi cho bạn bè ở thủ đô, kể về việc anh ta đã lừa dối toàn bộ thị trấn như thế nào. Sau đó, anh ta nhận thêm một số tiền lớn từ các quan chức và vội vã rời khỏi thị trấn cùng với O-sip.
Khi Khlét-xta-cốp đã đi khỏi, Thị trưởng tổ chức một buổi tiệc mừng tại nhà mình để chúc mừng sự thành công của mình trong việc lấy lòng "quan thanh tra". Trong lúc mọi người đang ăn mừng, một người đưa thư đến và giao cho Thị trưởng lá thư mà Khlét-xta-cốp đã viết. Thị trưởng đọc lá thư trước sự chứng kiến của tất cả mọi người và nhanh chóng nhận ra rằng họ đã bị lừa. Lá thư tiết lộ rằng Khlét-xta-cốp không phải là quan thanh tra và đã lợi dụng sự ngờ nghệch của họ để kiếm lợi.
Các quan chức bàng hoàng và xấu hổ trước sự thật. Họ bắt đầu đổ lỗi lẫn nhau về việc đã để cho sự nhầm lẫn này xảy ra. Tình hình trở nên hỗn loạn khi họ nhận ra rằng quan thanh tra thật sự vẫn chưa đến và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Ngay lúc đó, một viên chức khác xuất hiện và thông báo rằng quan thanh tra thực sự đã đến thị trấn và đang chờ gặp họ. Tất cả mọi người đều đứng hình, nhận ra rằng họ sẽ phải đối mặt với hậu quả của những hành động tham nhũng và dối trá của mình.
Vở kịch kết thúc với cảnh các quan chức đứng bất động, giống như những bức tượng, chờ đợi sự phán xét từ quan thanh tra thực sự. Sự kết thúc này không chỉ tạo nên một cảm giác kịch tính mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về sự thiếu trách nhiệm và tham nhũng trong hệ thống hành chính. Gô-gôn đã sử dụng tình huống nhầm lẫn này để phê phán mạnh mẽ xã hội Nga thời bấy giờ, đặc biệt là sự thối nát và giả dối trong chính quyền.
Qua "Quan thanh tra", Gogol không chỉ mang đến tiếng cười mà còn đặt ra những câu hỏi nghiêm túc về đạo đức và trách nhiệm của những người nắm quyền. Vở kịch là một tác phẩm kinh điển, vẫn giữ được giá trị và tính thời sự qua nhiều thế hệ, là một lời nhắc nhở rằng sự thật và công lý luôn quan trọng hơn sự dối trá và tham nhũng.
Sắp xếp các sự kiện chính trong vở kịch Quan thanh tra.
- Các quan chức của thị trấn nhận được tin quan thanh tra sẽ bí mật đến thị trấn để kiểm tra.
- Khlét-xta-cốp được các quan chức trong thị trấn tiếp đón nồng hậu và được hối lộ nhiều tiền của.
- Khlét-xta-cốp bỏ trốn cùng người hầu, viết thư kể lại cho bạn, vô tình bức thư lọt vào tay Chủ sự bưu cục.
- Các quan chức trong thị trấn nhận ra sự thật và chờ đợi sự trừng phạt của quan thanh tra thật.
- Khlét-xta-cốp bị nhận nhầm là quan thanh tra.
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Vở kịch Quan thanh tra được sáng tác vào năm , ra mắt công chúng vào năm 1836. Vở kịch gồm hồi được viết theo lối viết , châm biếm về vấn đề của giới quan chức Nga lúc bấy giờ. Đoạn trích Quan thanh tra được trích từ , lớp VIII.
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Vở kịch Quan thanh tra là một trong những vở bi kịch tiêu biểu được sáng tác theo phong cách cổ điển. Phong cách cổ điển là một phong cách của các tác phẩm văn học châu Âu, phát triển rực rỡ nhất ở nước Pháp từ thế kỉ đến đầu thế kỉ . Trên cơ sở của triết học duy lí, phong cách cổ điển thường xây dựng nhân vật trung tâm lí tưởng là những con người đặt lí trí lên trên , phục tùng lợi ích quốc gia, dòng họ; phê phán những con người đam mê bản năng, đi ngược lại nguyên tắc tôn sùng . Nhân vật trong các tác phẩm mang phong cách cổ điển được tô đậm, nhấn mạnh để làm nổi bật một nét tính cách nào đó. Tính cách của nhân vật thường , sự thay đổi của hoàn cảnh chỉ để nhấn mạnh, làm rõ thêm tính cách.
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Những xung đột được thể hiện trong đoạn trích Quan thanh tra là xung đột
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Tình huống chính trong tác phẩm là
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Tại sao các quan chức của thị trấn lại hoảng loạn khi nghe tin quan thanh tra sắp đến?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Các quan chức của thị trấn đã làm gì để lấy lòng vị quan thanh tra "giả"?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Khlét-xta-cốp đã làm gì khi biết bản thân bị nhận nhầm là quan thanh tra?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Vở kịch Quan thanh tra phê phán vấn đề nào trong xã hội Nga lúc bấy giờ?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Ngôn ngữ của vở kịch được thể hiện qua những phương diện nào dưới đây?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Thủ pháp nghệ thuật trào phúng được thể hiện qua những phương diện nào trong tác phẩm?
QUAN THANH TRA
Lớp VIII
Các vai trên, thêm chủ sự bưu vụ hớt hơ hớt hải chạy vào, tay cầm lá thư.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Thưa các vị, chuyện lạ quá! Người công chức chúng ta tưởng là quan thanh tra, lại không phải là quan thanh tra.
TẤT CẢ: Sao, không phải là quan thanh tra?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hoàn toàn không phải. Do cái thư này mà tôi được biết...
THỊ TRƯỞNG: Ông nói gì? Ông nói gì? Do cái thư nào?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Phải, thư chính tay hắn viết. Có người mang đến Nhà Bưu vụ cho tôi. Tôi nhìn vào bì thư, xem gửi cho ai, thấy đề: Phố Nhà Bưu vụ. Tôi tái mặt, nghĩ thầm: Hừ, chắc hắn biết chuyện gì không tốt về nhà bưu vụ, nên báo cho quan trên. Tôi liền bóc ra xem.
THỊ TRƯỞNG: Sao ông lại dám thế?... [...] Sao ông lại dám bóc thư của một vị quan lớn được uỷ nhiệm như vậy?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Hắn chẳng được ai uỷ nhiệm, cũng chẳng phải quan lớn quan bé gì, thế mới ra chuyện chứ!
THỊ TRƯỞNG: Vậy theo ông, đó là ai?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng; biết thế quỷ nào được nó là ai.
THỊ TRƯỞNG (tức giận): Chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng là thế nào? Sao ông lại dám gọi Ngài là chẳng phải ông cũng chẳng phải thằng? Sao ông lại dám nói biết thế quỷ nào Ngài là ai? Tôi hạ lệnh bắt ông...
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ai? Ông ấy à?
THỊ TRƯỞNG: Phải, tôi.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ngài ngắn tay lắm, không bắt được đâu, ngài ạ!
THỊ TRƯỞNG: Ông phải biết Ngài cưới con gái tôi, tôi sẽ thành quan to có uy quyền, tôi sẽ đày ông đi Xi-bia (Siberia), rõ không?
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ề, An-tôn An-tô-nô-vích (Anton Antonovitr)! Xi-bia quái gì. Xi-bia xa lắm. Khoan, tốt hơn hết là nghe tôi đọc đây này. Thưa các vị, có đồng ý để tôi đọc thư không?
CẢ BỌN: Đọc đi, đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc): “Cậu Giẻ lau thân yêu, mình vội viết thư cho cậu về một câu chuyện quái lạ, không thể tưởng tượng được, về mình. Trong khi đi đường, mình đánh bạc với một thằng cha quan ba, bị nhẵn túi không còn gì để trả tiền ăn trọ, mình đang bị chủ quán doạ bỏ tù. Nhưng chỉ vì mình có bộ mặt ra vẻ con người thủ đô, bộ quần áo bảnh bao của khách thị thành, bọn người ở đây liền tưởng nhầm mình là một cụ lớn nguyên soái giữ chức tổng đốc. Hiện nay, mình ở nhà thị trưởng, ăn uống thả cửa, lại tán tỉnh mạnh cả vợ và con gái lão ta [...]. Cậu có nhớ hai thằng chúng mình bị túng quẫn như thế nào không, có nhớ chúng mình đi ăn lừa thế nào không, và một lần thằng cha chủ hiệu bánh nó đã tóm cổ áo mình vì mình ăn bánh ngọt quỵt tiền không? Bây giờ thì hoàn toàn trái lại. Thằng nào cũng cho mình vay tiền, vay bao nhiêu cũng được ngay. Thật là những của hiếm có. Giá cậu được chứng kiến sẽ cười vỡ bụng ra mất. Mình biết cậu vẫn viết báo, vậy cố làm một bài về những thằng cha ở đây nhé. Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Không thể như vậy được! Trong đó không viết như thế.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (giơ là thư): Đây, ông đọc xem!
Trước hết là thằng thị trưởng, ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG (đọc): “Như một con ngựa thiến lông xám”. Không thể như vậy được; chính ông viết ra.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Ô hay! Tôi viết làm sao được?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (ARTEMI PHILIPPOVITR): Đọc đi!
LU-KA LU-KÍCH (LUKA LUKITR): Đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ (tiếp tục đọc): “Thằng thị trưởng ngu như một con ngựa thiến lông xám.”.
THỊ TRƯỞNG: Ồ, đồ quỷ bắt! Lại còn phải nhắc lại nữa! Làm như không nhắc lại thì mấy chữ ấy nó chạy mất.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (đọc tiếp): Hừm... hừm... hừm... hừm... một con ngựa thiến lông xám... Chủ sự bưu vụ cũng là một người tốt bụng...” (Ngừng đọc). Hừ, chỗ này nó cũng viết bậy về tôi.
THỊ TRƯỞNG: Cứ đọc đi!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc làm gì?...
THỊ TRƯỞNG: Không, con khỉ, đã đọc thì đọc tất cả. Đọc đi kìa!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Xin phép, tôi đọc cho. (Đeo kính và đọc). “Chủ sự bưu vụ giống thằng Mi-khe-ép (Mikheev), gác cổng ở bưu vụ như hệt; chắc nó cũng chè rượu và bần tiện như thế.”.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (nói với tất cả): Hừ, thằng viết chỉ là một thằng oắt con khốn nạn, đáng đét cho một trận thôi, không có gì lạ cả!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (đọc tiếp): Thằng cha viện trưởng viện tế... ề... ề ... ề... (ấp úng).
KÔ-RỐP-KIN (KOROVKIN): Sao ông dừng lại thế?
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đoạn này viết khó xem; và lại, rõ ràng thẳng này là một đồ xỏ lá.
KÔ-RỐP-KIN: Đưa tôi đọc cho! Tôi chắc tỉnh mắt hơn ông (định cầm lấy thư). ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (giữ thư lại): Không, có thể bỏ qua đoạn này, từ dây xuống dưới lại dễ dọc.
KÔ-RỐP-KIN: Thôi, xin phép ông, biết tỏng đi rồi.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Muốn đọc thì tôi sẽ đọc lấy, từ đây xuống dưới quả thật là dễ xem.
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không, phải đọc cả! Nãy giờ, đọc cả đấy thôi.
MỌI NGƯỜI: Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích, đưa thư đây! Đưa thư đây xem nào. (Nói với Kô-rốp-kin). Đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đây (Đưa thư). Nhưng xin phép. (Lấy ngón tay bịt một đoạn). Đọc từ đây trở đi. (Mọi người xúm lại gần).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Đọc đi! Đọc đi! Chỉ được cái dấm dở, đọc tất cả!
KÔ-RỐP-KIN (đọc): "Giem-li-a-ni-ca (Zemlianika), thằng viện trưởng viện tế bần là một con lợn chính cống đội mũ nồi.”.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (nói với mọi người): Thật láo toét! Lợn đội mũ nồi! Các vị có thấy lợn đội mũ nồi bao giờ không chứ?
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Thằng kiểm học, người sặc mùi hành”.
LU-KA LU-KÍCH (nói với tất cả): Tôi xin thề rằng không ăn hành bao giờ cả.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (AMMOS PHIODOROVITR) (nói riêng): Phúc bảy mươi đời, không có đoạn nào nói về mình.
KÔ-RỐP-KIN (đọc): “Thằng chánh án”...
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thôi bỏ mẹ rồi! (Nói to). Thưa các vị, tôi thấy bức thư này dài lắm. Vả lại, thư quái quỷ như thế này, đọc làm gì những cái bẩn thỉu như vậy.
LU-KA LU-KÍCH: Không, cứ đọc!
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Không được, đọc đi!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Không được, đọc đi ông ơi!
KÔ-RỐP-KIN (tiếp tục): “Thằng chánh án Li-áp-kin Ti-áp-kin (Liapkin Tiapkin) thật hết sức mô-ve-tông (Ngừng lại). Chắc đây là tiếng Pháp.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Chà, bố thằng nào biết mô-ve-tông là cái quái gì! Nếu có nghĩa là bịp bợm thì còn khả trợ; nhưng xem chừng còn tệ hơn thế.
KÔ-RỐP-KIN (đọc tiếp): “Nhưng ngoài ra, chúng nó đều quý khách và tốt bụng cả. Thôi chào cậu, cậu Giẻ lau thân yêu [...] (Lật bức thư và đọc địa chỉ). Kính gửi ông I-van Va-xi-li-ê-vích (Ivan Vaxilievitr) Giẻ lau, tại số nhà 97, tầng gác thứ ba bên phải sân, phố Nhà Bưu vụ, Pê-téc-bua (Petersburg)”.
[...] THỊ TRƯỞNG: Thật như bị một búa chết tươi, như bị một búa chết tươi. Chết rồi, chết rồi, chết hẳn rồi! Tôi chẳng còn nhìn thấy gì nữa. Chung quanh, tôi không thấy mặt người, chỉ thấy toàn mặt lợn; không có gì khác nữa... Bắt lại, bắt nó lại! (Hoa tay).
CHỦ SỰ BƯU VỤ: Bắt nó ở đâu bây giờ! Thật cứ như là giúp nó ấy, tôi lại bảo gác trạm cho nó dùng một cỗ xe ba ngựa, tốt nhất, lại còn cung cấp cho nó cả giấy công lệnh rồi mới khỉ chứ! [...]
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Chó thật, thưa các ngài, nó lại lấy của tôi ba trăm rúp cơ chứ.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
CHỦ SỰ BƯU VỤ (thở dài): Ôi, nó cũng lấy của tôi ba trăm rúp.
BỐP-TRIN-XKI (BOBTRINSKI): Nó lấy của tôi và Pi-ốt I-va-nô-vích (Pyot Ivanovitr) sáu mươi nhăm rúp.
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH (sững sờ, dang tay ra): Sao thế nhỉ, thưa các ngài? Sao chúng ta lại có thể hớ đến thể được nhỉ?
THỊ TRƯỞNG (đập đập tay lên trán) Sao ấy à? Không, tôi chỉ là một thằng già ngu xuẩn thôi! Một con cừu ngốc nghếch như con nít ấy! Ba mươi năm trời, tôi làm việc quan, không có một thằng nhà buôn, một thằng thầu khoán nào có thể bịp được tôi, tôi đã lừa được những thằng đểu giả thạo nghề lừa lọc, những thằng cáo già tinh ma quỷ quái nhất; tôi đã bịp được cả ba thằng tổng đốc! Tổng đốc ấy!... (Khoa tay). Tổng đốc ấy cũng không đáng kể vào đâu. [...] Trông này, trông này, cả bàn dân thiên hạ, hết thảy những người tin đạo, mọi người hãy nhìn xem thằng thị trưởng bị lừa này! Nó là đồ ngu ngốc, thằng già ngu ngốc khốn kiếp. (Nắm tay tự đấm dử vào mặt mình). Hừ, thằng to đầu mà dại kia! Mày đã nhầm một cục đất, một miếng giẻ rách với một nhân vật quan trọng! Thế là giờ đây nó cưỡi xe đi nhong nhong váng lên ở trên đường! Không những thế, nó còn đem chuyện đi khắp thế giới kể ra để mua vui cho thiên hạ... Rồi lại có một thằng cạo giấy, một thằng văn sĩ văn siếc nào đó, nó đưa mày lên sân khấu để làm trò cười, thật là nhục nhã ngạch bậc, quan tước nó cũng chẳng tha, rồi thiên hạ còn nhe răng cười, vỗ tay hoan hô nó! Các ngài cười gì? Các ngài tự giễu mình đấy!... Hừ.... Tất cả bọn văn sĩ văn siếc ấy, hử, đồ sâu tằm, đồ ưa tự do khốn kiếp, cái giống quỷ quái, ông thì trói tròn tất cả chúng nó lại, ông thì nghiền nát chúng ra như cám, giẫm bẹp chúng nó, quẳng xác cho quỷ nó tha đi! (Nắm tay, giậm chân xuống sàn. Sau một phút im lặng). Cho đến bây giờ, tôi cũng không thể nào bình tĩnh được. Rõ thật khi nào bị trời trừng phạt thì trước hết trời làm mất trí như thế đấy. Cái thằng vớ vẩn ấy giống quan thanh tra ở chỗ nào? Chẳng giống tí nào. Rõ ràng chẳng giống một mảy may nào cả! Vậy mà bỗng dưng tất cả đều gào lên: quan thanh tra, quan thanh tra? Hử, đứa nào réo lên đầu tiên cái thằng ấy là quan thanh tra? Trả lời xem nào.
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH (dang tay): Chuyện xảy ra như thế nào, có hỏi đến mấy tôi cũng chịu, không sao giải thích được, đúng như mây mù làm rối beng đầu óc, quỷ thật!
AM-MỐT PHI-Ô-ĐO-RÔ-VÍCH: Thằng nào thả ra tin ấy à! Chính những thắng réo lên đầu tiên đây: hai tướng bạo gan này đây! (Chỉ Đốp-trin-xki (Dobtrinski) và Bốp-trin-xki).
BỐP-TRIN-XKI: Ấy, ấy, không phải tôi, tôi không nghĩ...
ĐỐP-TRIN-XKI: Tôi ấy à, tôi không hề, tôi hoàn toàn không hề...
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đúng các anh!
LU-KA LU-KÍCH : Còn ai vào đây nữa. Các anh ở quán trọ chạy về như người điên, kêu lên: “Ngài đã đến, Ngài đã đến, ăn không trả tiền...”. Rõ thật là tìm được một nhân vật quan trọng gớm!
THỊ TRƯỞNG: Chính là chúng mày! Đồ phao tin bậy ở thành phố, đồ nói nhảm chết tiệt!
ÁC-TÊ-MI PHI-LÍP-PÔ-VÍCH: Đồ bịa chuyện nhăng, sao quỷ không bắt các anh cùng với quan thanh tra của các anh đi!
THỊ TRƯỞNG: Chúng mày chỉ được cái nghề chạy khắp thành phố, gieo rắc tin tức làm hoang mang tất cả mọi người, đồ chết giẫm hay ngồi lê đôi mách, đồ luôn luôn kiếm chuyện nói càn, lúc nào cũng như con vẹt cụt đuôi. [...]
LỚP CUỐI CÙNG
Các vai trên, thêm một hiển binh.
HIẾN BINH: Theo lệnh trên, quan lớn từ Pê-téc-bua đến cho đòi các quan lại ngay tức khắc để gặp Ngài. Ngài đang nghỉ tại khách sạn.
Những lời nói trên như sét đánh làm cả bọn kinh ngạc đờ người. Đám các bà, các cô đồng thanh thốt lên một tiếng kêu thất kinh: mọi người đột nhiên thay đổi bộ điệu. Sợ hãi cứng người lại như hoa thành đá.
(N. GOGOL, Quan thanh tra, VŨ ĐỨC PHÚC dịch, NXB Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009)
Thông điệp chính của đoạn trích là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây