Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Hồi kí là thể loại ghi lại những sự kiện xảy ra trong mà tác giả là người tham gia hoặc chứng kiến. Do sự cách quãng của thời gian diễn ra sự kiện nên hồi kí không ghi chép hàng ngày như mà chỉ ghi chép dựa trên ấn tượng và của cá nhân người viết.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911, mất ngày 4 tháng 10 năm 2013; quê ở làng An Xá, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ông sinh ra trong môt gia đình gốc nho học. Song thân của ông là ông Võ Quang Nghiêm - một nhà nho đức độ và mẹ là bà Nguyễn Thị Kiên. Cha ông là một nho sinh, thi cử bất thành nên về nhà làm hương sư và thầy thuốc trong làng. Khi chiến tranh Đông Dương nổ ra, cụ bị người Pháp bắt giữ và mất trong tù.
Về họ ngoại, ông ngoại của ông từng tham gia phong trào Văn Thân và phong trào Cần Vương, làm đến chức Đề đốc coi đại đồn tiền vệ, sau bị quân Pháp bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn một mực trung thành, kiên cường, không chịu khuất phục.
Về họ nội, ông Giáp sinh trưởng trong một dòng họ lớn có tiếng tăm tại làng An Xá. Ông nội ông cùng từng tham gia phò tá vua Hàm Nghi trong phong trào Cần Vương.
Ông xuất thân là một giáo viên dạy Lịch sử và được đánh giá là một trong những nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, một trong những thành viên sáng lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Chính phủ Việt Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh". Trong sự nghiệp cầm quân của mình, ông đã trực tiếp chỉ huy tác chiến trong những chiến dịch lớn như Chiến tranh Đông Dương (1946 - 1954), Chiến tranh Việt Nam (1955 - 1975), Chiến tranh biên giới Việt - Trung (1979),...
Có thể nói, tài năng quân sự của ông chịu ảnh hưởng của nhiều nhà quân sự lỗi lạc trên thế giới như Carl von Clausewitz, Tôn Tử, George Washington, Vladimir Lenin và đặc biệt là T. E. Lawrence cùng Napoleon. Các báo chí phương Tây còn trịnh trọng đặt cho ông biệt danh "Napoleon đỏ" (Red Napoleon) do tài chỉ huy quân sự của ông đã đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lược của Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954 gây chấn động thế giới.
Bên cạnh tài chỉ huy quân sự, ông Giáp cũng là một nhà hậu cần chiến lược, được coi là kiến trúc sư chính của đường mòn Hồ Chí Minh, là con đường đưa vũ khí và người từ miền Bắc Việt Nam vào Nam qua Lào và Campuchia, được đánh giá một trong những kỳ công vĩ đại của thế kỉ 20 về kĩ thuật quân sự và khả năng quản lí quân sự hoàn hảo.
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho học, yêu nước sâu sắc. |
|
b) Là nhà hậu cần chiến lược tài năng đã thiết kế, thi công con đường mòn Hồ Chí Minh. |
|
c) Là giáo viên dạy Lịch sử, sau trở thành Đại tướng đầu tiên của Việt Nam. |
|
d) Được báo chí thế giới ca tụng là "Học trò của Napoleon" vì tài năng quân sự xuất chúng. |
|
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Tác phẩm Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử tái hiện lại giai đoạn lịch sử nào của dân tộc?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử là của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (do nhà văn Hữu Mai ghi lại), gồm chương, kể lại toàn bộ diễn biến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Sự việc nào được kể lại trong văn bản Quyết định khó khăn nhất?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Trước thềm trận đánh Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thay đổi phương châm tác chiến từ "đánh nhanh thắng nhanh" thành phương châm nào dưới đây?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn yêu cầu bộ đội ta phải chuẩn bị thêm
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Dù hồi kí là những ghi chép của , song nó vẫn cần đảm bảo tính , chính xác về sự kiện, nhân vật, , địa điểm,...
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Sự kiện lịch sử có thật nào dưới đây được đề cập đến trong văn bản Quyết định khó khăn nhất?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Cuộc họp Đảng ủy Mặt trận quyết định việc thay đổi phương châm tác chiến của ta diễn ra vào thời điểm nào?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Tính phi hư cấu của văn bản Quyết định khó khăn nhất được thể hiện ở các phương diện nào dưới đây?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Tính phi hư cấu có ý nghĩa gì đối với văn bản Quyết định khó khăn nhất?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về thủ pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong văn bản Quyết định khó khăn nhất?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sử dụng chủ yếu thủ pháp trần thuật có tác dụng tái hiện chân thực diễn biến cuộc họp trước thềm trận đánh. |
|
b) Sử dụng chủ yếu thủ pháp bình luận nhằm bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về cuộc họp. |
|
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Thủ pháp nghệ thuật nào dưới đây được thể hiện rõ nét trong văn bản Quyết định khó khăn nhất?
Quyết định khó khăn nhất
(Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử)
[...] Tôi nhận thấy phải cho các đơn vị rút khỏi trận địa để nghiên cứu một cách đánh khác dù bộ đội có thắc mắc. Phải chuyển từ phương án “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Thời gian chuẩn bị sẽ kéo dài. Ngoài công tác chuẩn bị đánh địch ở Điện Biên Phủ, bộ đội ta cần có những hoạt động tạo nên bất ngờ mới cho địch. Tôi nghĩ trước mắt sẽ điều ngay một cánh quân sang Thượng Lào thu hút quân địch về hướng này, có thể quét sạch hành lang Điện Biên Phủ - Luông Pha Băng (Luang Prabang) chúng mới lập ở lưu vực sông Nậm Hu (Nam Ou). Và cân nhắc Liên khu 52 triển khai nhanh chiến dịch ở Tây Nguyên...
Phải họp ngay Đảng uỷ Mặt trận... Suốt đêm, tôi chỉ mong trời chóng sáng.
SÁNG ngày 26 tháng 1 năm 1954, Văn phòng thông báo cuộc họp Đảng uỷ Mặt trận.
Trước cuộc họp, tôi bảo đồng chí Hoàng Minh Phương, Trưởng đoàn phiên dịch của Bộ, chuẩn bị cho tôi gặp ngay đồng chí Trưởng đoàn Cố vấn quân sự.
Đồng chí Vi Quốc Thanh ngạc nhiên nhìn nắm ngải cứu trên trán tôi. Đồng chí ân cần hỏi thăm sức khoẻ, rồi nói:
- Trận đánh sắp bắt đầu. Đề nghị Võ Tổng cho biết tình hình tới lúc này ra sao?
Tôi đáp:
- Đó cũng là vấn đề tôi muốn trao đổi với đồng chí Trưởng đoàn. Qua theo dõi tình hình, tôi cho rằng địch không còn trong trạng thái lâm thời phòng ngự, mà đã trở thành một tập đoàn cứ điểm phòng ngự kiên cố. Vì vậy, không thể đánh theo kế hoạch đã định...
Tôi nói tiếp ba khó khăn lớn của bộ đội, rồi kết luận:
Nếu đánh là thất bại.
- Vậy nên xử trí thế nào?
- Ý định của tôi là ra lệnh hoãn cuộc tiến công ngay chiều hôm nay, thu quân về vị trí tập kết, chuẩn bị lại theo phương châm “đánh chắc tiến chắc”.
Sau giây lát suy nghĩ, đồng chí Vi nói:
- Tôi đồng ý với Võ Tổng. Tôi sẽ làm công tác tư tưởng với các đồng chí trong đoàn cố vấn.
- Thời gian gấp. Tôi cần họp Đảng uỷ để quyết định. Và đã có dự kiến cho 308 tiến về phía Luông Pha Băng, bộc lộ lực lượng chừng nào, kéo quân địch về hướng đó, không để chúng gây khó khăn khi quân ta kéo pháo ra...
Cuộc trao đổi giữa tôi với đồng chí Vi diễn ra khoảng hơn nửa giờ. Tôi nghĩ đồng chí Vi sẽ không dễ dàng thuyết phục các chuyên gia đã cho rằng chỉ có “đánh nhanh thắng nhanh” mới giành thắng lợi. [...]
Khi tôi quay về Sở Chỉ huy, các đồng chí trong Đảng uỷ đã có mặt đông đủ.
Tôi trình bày những suy nghĩ đã có từ lâu chung quanh cách đánh tập đoàn cứ điểm, những thay đổi quan trọng về phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta vẫn giữ vững quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, nhưng phải thay đổi cách đánh.
Mọi người im lặng một lúc.
Anh Lê Liêm, Chủ nhiệm Chính trị, phát biểu:
- Đã động viên sâu rộng bộ đội về nhiệm vụ rồi, anh em đều rất tin tưởng, quyết tâm chiến đấu rất cao. Giờ nếu thay đổi thì giải thích cho bộ đội làm sao?
Anh Đặng Kim Giang, Chủ nhiệm Cung cấp, nói:
- Tôi thấy cứ giữ vững quyết tâm. Hậu cần chuẩn bị tới bây giờ đã khó khăn. Nếu không đánh ngay, sau này lại càng không đánh được!
Tôi nói:
- Tinh thần bộ đội là rất quan trọng, nhưng quyết tâm phải có cơ sở... Hậu cần là điều kiện tiên quyết, nhưng cuối cùng, quyết định là phải có cách đánh đúng. Đồng chí Hoàng Văn Thái nói:
- Anh Văn cân nhắc cũng phải... Nhưng lần này ta có ưu thế về binh lực, pháo 105 và pháo cao xạ xuất hiện lần đầu sẽ tạo bất ngờ lớn, lại có kinh nghiệm của bạn, tôi thấy nếu đánh vẫn có khả năng giành thắng lợi.
Trao đổi một hồi chưa đi tới kết luận. Cuộc họp tạm dừng một lát.
Khi cuộc họp tiếp tục, tôi nói:
- Tình hình khẩn trương. Cần sớm có quyết định. Vô luận tình hình nào, chúng ta vẫn phải nắm nguyên tắc cao nhất là: Đánh chắc thắng. Trước khi tôi ra đi, Bác trao nhiệm vụ: “Trận này rất quan trọng, phải đánh cho thắng. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh.”. Với tinh thần trách nhiệm trước Bác và Bộ Chính trị, tôi đề nghị các đồng chí trả lời câu hỏi: “Nếu đánh có chắc thắng trăm phần trăm không?”.
Anh Lê Liêm nói:
- Anh Văn nêu câu hỏi thật khó trả lời. Ai dám bảo là sẽ chắc thắng trăm phần trăm! Anh Đặng Kim Giang nói tiếp:
- Làm sao dám bảo đảm như vậy!
- Tôi nghĩ với trận này, ta phải bảo đảm chắc thắng trăm phần trăm.
Bấy giờ, anh Hoàng Văn Thái mới nói
- Nếu yêu cầu chắc thắng trăm phần trăm thì khó....
Lát sau, Đảng uỷ đi tới nhất trí là trận đánh có thể gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể để khắc khục.
Tôi kết luận:
Chú ý nguyên tắc cao nhất trong đánh địch được Đại tướng nhấn mạnh.
- Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị bộ binh, tôi ra lệnh cho pháo binh và trao nhiệm vụ mới cho 308.
Tôi gọi điện thoại cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi. Quyết tâm tiêu diệt Trần Đình (bí danh của Điện Biên Phủ trong chiến dịch) vẫn giữ vững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy, ra lệnh cho các đồng chí từ 17 giờ hôm nay, kéo pháo ra khỏi trận địa, lui về địa điểm tập kết, chuẩn bị lại. Triệt để chấp hành mệnh lệnh! Không giải thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phạm Ngọc Mậu, Chính uỷ pháo binh, đáp:
- Rõ! Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
14 giờ 30 mới có liên lạc điện thoại với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh Đại đoàn 308.
- Chú ý nhận lệnh: tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhiệm vụ hướng về Luông Pha Băng tiến quân. Dọc đường, gặp địch tuỳ điều kiện cụ thể mà tiêu diệt. Giữ vững lực lượng, có lệnh, trở về ngay. Giữ liên lạc vô tuyến điện. Khi được hỏi, mới trả lời.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chấp hành mệnh lệnh!
- Xin chỉ thị về sử dụng binh lực như thế nào?
- Toàn quyền quyết định, từ một tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cần tự giải quyết. Đúng 4 giờ chiều nay, xuất phát
- Xin triệt để chấp hành mệnh lệnh.
Đồng thời, tôi chỉ thị cho một bộ phận nhỏ, mang theo một đài vô tuyến điện, đi về phía Mộc Châu, mỗi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã về tới...”. Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mật mã. Vì có những bức điện này, lúc đầu, địch tưởng 308 đang quay về đồng bằng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo cáo với Trung ương, ngay tối hôm đó tôi viết thư hoả tốc đề nghị với Bộ Chính trị và Bác cho chuyển sang phương châm “Đánh chắc tiến chắc” quyết giành thắng lợi, nhưng chiến dịch sẽ phải kéo dài, cần khắc phục những khó khăn lớn về hậu cần. Đồng chí Nguyễn Công Dinh, một cán bộ tác chiến, được lệnh dùng chiếc xe Díp (Jeep) duy nhất của cơ quan tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về khu căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình.
Chỉ mười năm sau, nhân dịp kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số đồng chí phụ trách các đại đoàn mới nói thực với tôi ý nghĩ của mình. Chính uỷ đại đoàn công pháo Phạm Ngọc Mậu nói: “Khi có lệnh kéo pháo ra, đúng là: “Được lời như cởi tấm lòng!”. Đại đoàn trưởng 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu không có quyết định chuyển phương châm ngày đó thì phần lớn chúng tôi sẽ không có mặt trong kháng chiến chống Mỹ”. Riêng đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ nói: “Ở Thẩm Púa, khi nghe phổ biến pháo binh của ta sẽ bắn hai ngàn viên pháo 105, ai cũng trầm trồ, cho rằng quân địch sẽ tan nát. Nhưng tôi hoàn toàn không tin như vậy! Ở Tu Vũ, địch đã bắn năm ngàn quả pháo mà đồn vẫn bị trung đoàn 883 tiêu diệt. Hai ngàn quả pháo với một tập đoàn cứ điểm rộng nhiều cây số vuông như Điện Biên Phủ có là bao! Tôi nghĩ nếu lần đó cứ “đánh nhanh giải quyết nhanh” thì cuộc kháng chiến có thể lui lại mười năm!”
Thật là một bài học sâu sắc về dân chủ nội bộ!
(Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập hồi kí, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Tác phẩm hồi kí của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một quý giá, có ý nghĩa khẳng định tài năng quân sự , tài nhìn xa trông rộng và sự đóng góp của Đại tướng đối với sự nghiệp dân tộc; đồng thời nó cũng chúng ta cần có ý thức , ghi nhớ những cống hiến của thế hệ ông cha, đã giúp cho chúng ta được sống trong hòa bình và hạnh phúc ngày hôm nay.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây